Cách nhận dạng tuổi rầy nâu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rầy nâu (Brown backed rice plant hopper) Tên khoa học: Nilaparvata lugens Họ: Delphasidae Bộ: Homoptera Vòng đời rầy nâu: 25-28 ngày, có 5 lần lột xác, (5 tuổi). Rầy non mới nở có màu trắng sữa, sau chuyển thành màu trắng xám rồi chuyển thành nâu lợt hay nâu đen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận dạng tuổi rầy nâuCách nhận dạng tuổi rầy nâu (21/08/2009)Rầy nâu (Brown backed rice plant hopper)Tên khoa học: Nilaparvata lugensHọ: DelphasidaeBộ: HomopteraVòng đời rầy nâu: 25-28 ngày, có 5 lần lột xác, (5tuổi). Rầy non mới nở có màu trắng sữa, sau chuyểnthành màu trắng xám rồi chuyển thành nâu lợt haynâu đen. Rầy tuổi 1, 2 thường được gọi là rầy cám.Rầy nâu là loài côn trùng gây hại nguy hiểm trên lúa,có thể gây bộc phát trên diện rộng, ngoài ra rầy nâucòn là môi giới truyền virus gây bệnh vàng lùn và lùnxoắn lá, cũng gây thành dịch bệnh nghiêm trọng. Haibệnh này cho tới nay chưa có thuốc phòng trị.Đặc điểm sinh học và sinh tháiRầy trưởng thành có màu nâu, dài 3- 5mm, cánhtrong suốt. Rầy trưởng thành có hai dạng: Dạng cánhngắn (cánh ngắn khoảng 2/3 thân) và dạng cánh dài(cánh dài phủ kín bụng). Đây là sự biến đổi về hìnhthái, dạng sinh học thể hiện điều kiện môi trườngthuận lợi nhiều hay ít. Nếu môi trường bình thườngsẽ xuất hiện cánh dài với tỉ lệ đực cái là 1:1, còntrong điều kiện môi trường thuận lợi thì xuất hiện rầycánh ngắn với tỉ lệ đực cái là 1:3. Rầy nâu Rầy nâu cánh ngắn cánh dài- Rầy trưởng thành cánh ngắn: Sống 7-14 ngày (Đẻtrứng sớm hơn)- Rầy trưởng thành cánh dài: Sống 7 -14 ngày.- Rầy cái dài: 4,5 - 5 mm có màu nâu vàng.- Rầy đực dài 3,6 - 4 mm có màu nâu tối. Rầy tuổi 1 Rầy tuổi 2 Rầy tuổi 3- Trứng: 6-7 ngày. Trứng đẻ trong bẹ lá hoặc gân lá,nở sau 6 - 7 ngày. Trứng hình bầu dục cong, một đầuto, một đầu nhỏ, trong suốt.- Trứng rầy rất nhỏ, hình giống tép bưởi, được đẻtrong bẹ, gân lá. Mỗi ổ có từ 5 - 15 trứng.- Ấu trùng: 12-13 ngày. Ấu trùng có 5 tuổi (lột xác 5lần). Ấu trùng (rầy non) mới nở có màu trắng sữa,sau chuyển thành màu trắng xám rồi chuyển thànhnâu lợt hay nâu đen. Rầy tuổi 1, 2 thường được gọi làrầy cám. Rầy tuổi 4 Rầy tuổi 5- Trưởng thành: 10-12 ngày. Rầy trưởng thành saukhi vũ hóa 3 - 5 ngày, bắt đầu đẻ trứng, rầy thường đẻtrứng vào bẹ dưới của lá lúa và đẻ vào buổi chiều.Nếu mật độ rầy cao, rầy có thể đẻ trứng ở ngay cảgân chính của lá lúa.- Trong thời gian sinh sống, mỗi con rầy cái cánhngắn đẻ 300 trứng, rầy cánh dài đẻ 100 trứng. Concái dùng gay đẻ trứng rạch 1 đường vào bẹ lá và đẻtrứng vào đó, chổ rầy đẻ trứng thường có đốm vạchmàu nâu. Trứng được đẻ thành từng ổ, mỗi ỗ có từ 8- 16 trứng. Trên 1 ổ trứng, trứng nở rải rác trong cùng1 ngày, tỉ lệ trứng nở trên 90%. Rầy thích đẻ trứngtrên cỏ lồng vực hơn là trên cây mạ. - Vòng đời rầy nâu: 25-28ngàyBiện pháp phòng trừ- Vệ sinh đồng ruộng: Diệt cỏ, lúa chét.- Dùng giống kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy. Nếu thuậnlợi thì nên dùng giống ngắn ngày thay cho giống dàingày.- Không dùng phân đạm quá nhiều.- Không sạ cấy quá dày. Thời vụ gieo cấy tập trung,không gieo cấy lệch thời vụ chính quá nhiều.- Hạn chế tối đa việc dùng thuốc trừ sâu, nhất là vàogiai đoạn đầu vụ để bảo vệ thiên địch của rầy.- Thăm đồng thường xuyên- Sử dụng thuốc đặc trị: Actara, Applaud, Butyl,Admire 50 EC, Applaud 10 WP, Actara 25 WG,Bassa 50 EC, Baside 50 EC, Butyl 10 WP, Butyl 400EC, Confidor 0.50 EC, Oshin 20 WP, …Ban Biên tập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận dạng tuổi rầy nâuCách nhận dạng tuổi rầy nâu (21/08/2009)Rầy nâu (Brown backed rice plant hopper)Tên khoa học: Nilaparvata lugensHọ: DelphasidaeBộ: HomopteraVòng đời rầy nâu: 25-28 ngày, có 5 lần lột xác, (5tuổi). Rầy non mới nở có màu trắng sữa, sau chuyểnthành màu trắng xám rồi chuyển thành nâu lợt haynâu đen. Rầy tuổi 1, 2 thường được gọi là rầy cám.Rầy nâu là loài côn trùng gây hại nguy hiểm trên lúa,có thể gây bộc phát trên diện rộng, ngoài ra rầy nâucòn là môi giới truyền virus gây bệnh vàng lùn và lùnxoắn lá, cũng gây thành dịch bệnh nghiêm trọng. Haibệnh này cho tới nay chưa có thuốc phòng trị.Đặc điểm sinh học và sinh tháiRầy trưởng thành có màu nâu, dài 3- 5mm, cánhtrong suốt. Rầy trưởng thành có hai dạng: Dạng cánhngắn (cánh ngắn khoảng 2/3 thân) và dạng cánh dài(cánh dài phủ kín bụng). Đây là sự biến đổi về hìnhthái, dạng sinh học thể hiện điều kiện môi trườngthuận lợi nhiều hay ít. Nếu môi trường bình thườngsẽ xuất hiện cánh dài với tỉ lệ đực cái là 1:1, còntrong điều kiện môi trường thuận lợi thì xuất hiện rầycánh ngắn với tỉ lệ đực cái là 1:3. Rầy nâu Rầy nâu cánh ngắn cánh dài- Rầy trưởng thành cánh ngắn: Sống 7-14 ngày (Đẻtrứng sớm hơn)- Rầy trưởng thành cánh dài: Sống 7 -14 ngày.- Rầy cái dài: 4,5 - 5 mm có màu nâu vàng.- Rầy đực dài 3,6 - 4 mm có màu nâu tối. Rầy tuổi 1 Rầy tuổi 2 Rầy tuổi 3- Trứng: 6-7 ngày. Trứng đẻ trong bẹ lá hoặc gân lá,nở sau 6 - 7 ngày. Trứng hình bầu dục cong, một đầuto, một đầu nhỏ, trong suốt.- Trứng rầy rất nhỏ, hình giống tép bưởi, được đẻtrong bẹ, gân lá. Mỗi ổ có từ 5 - 15 trứng.- Ấu trùng: 12-13 ngày. Ấu trùng có 5 tuổi (lột xác 5lần). Ấu trùng (rầy non) mới nở có màu trắng sữa,sau chuyển thành màu trắng xám rồi chuyển thànhnâu lợt hay nâu đen. Rầy tuổi 1, 2 thường được gọi làrầy cám. Rầy tuổi 4 Rầy tuổi 5- Trưởng thành: 10-12 ngày. Rầy trưởng thành saukhi vũ hóa 3 - 5 ngày, bắt đầu đẻ trứng, rầy thường đẻtrứng vào bẹ dưới của lá lúa và đẻ vào buổi chiều.Nếu mật độ rầy cao, rầy có thể đẻ trứng ở ngay cảgân chính của lá lúa.- Trong thời gian sinh sống, mỗi con rầy cái cánhngắn đẻ 300 trứng, rầy cánh dài đẻ 100 trứng. Concái dùng gay đẻ trứng rạch 1 đường vào bẹ lá và đẻtrứng vào đó, chổ rầy đẻ trứng thường có đốm vạchmàu nâu. Trứng được đẻ thành từng ổ, mỗi ỗ có từ 8- 16 trứng. Trên 1 ổ trứng, trứng nở rải rác trong cùng1 ngày, tỉ lệ trứng nở trên 90%. Rầy thích đẻ trứngtrên cỏ lồng vực hơn là trên cây mạ. - Vòng đời rầy nâu: 25-28ngàyBiện pháp phòng trừ- Vệ sinh đồng ruộng: Diệt cỏ, lúa chét.- Dùng giống kháng rầy hoặc ít nhiễm rầy. Nếu thuậnlợi thì nên dùng giống ngắn ngày thay cho giống dàingày.- Không dùng phân đạm quá nhiều.- Không sạ cấy quá dày. Thời vụ gieo cấy tập trung,không gieo cấy lệch thời vụ chính quá nhiều.- Hạn chế tối đa việc dùng thuốc trừ sâu, nhất là vàogiai đoạn đầu vụ để bảo vệ thiên địch của rầy.- Thăm đồng thường xuyên- Sử dụng thuốc đặc trị: Actara, Applaud, Butyl,Admire 50 EC, Applaud 10 WP, Actara 25 WG,Bassa 50 EC, Baside 50 EC, Butyl 10 WP, Butyl 400EC, Confidor 0.50 EC, Oshin 20 WP, …Ban Biên tập
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách phòng bệnh cho tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi cá cách phòng bệnh cho cáTài liệu liên quan:
-
7 trang 155 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 120 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 59 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0