CÁCH NUÔI VI SINH
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁCH NUÔI VI SINH CÁCH NUÔI VI SINH []1. LIỀU LƯỢNG VI SINHa. Khởi động mới hoàn toàn – nuôi cấy lại hệ thống(cho bể kỵ khí và hiếu khí): Dùngvới liều lượng 2 – 10ppm/ngày tuỳ theo nồng độ .COD, BOD trong nước thải , tính dựa vào thểtích hiếu khí, nuôi cấy trong thời gian 20 ngày.Tính dựa vào công thức sau:A=( m x V)/ 1000Trong ðó:A: Khối lượng vi sinh nuôi cấy trong 1 ngày(kg/ngày)m: 2 – 10 ppm (liều lượng vi sinh dựa vào độ ônhiễm của chất thải cách tính chungthông thường là 3ppm)V: Thể tích bể sinh học (m3) (hiếu khí hay kỵ khí ) - Cấy với lượng A vi sinh mỗi ngày liên tục trong20 ngày. (tỷ lệ cấy hay cách tính M sẽ thay đổi tuỳthuộc vào lưu lượng , thời gian lưu nước thải trong hệthống công nghiệp và mức độ ô nhiễm của nguồn thảiLưu ý: - Dùng từ 5 - 10% bùn hoạt tính cho vào thể tíchbể sinh học để làm cơ chất tăng trưởng (dùng bể SBR hay aeration). Đi với mô hình là quá trìnhsinh học bám dính (Trickling Biofilter hay RBC), độtăng nhanh quá trình tạo màng vi sinh vật hỗn hợpnước thải có chứa bùn pha loãng (2-5%) nên đượcsử dụng cho 5 giai đoạn khởi đầu. Sau khi khởi độngmột màng vi sinh vật thành trên bề mặt vật liệu lọc- Cho trực tiếp vi sinh (sản phẩm m Bio-Systems) vàohệ thống mà không cần pha loãng trước khi cho vàohệ thống- pH = 6 – 8, hoạt đông pH trtốt nhất ở PH trung tính- Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay hay cải tạo lạihệ thống , bể phải được khởi động lại tải trong thấphoặc nồng độ COD khoảng 2kg/m3- Chất dinh dưỡng đảm bảo tỷ lệ BOD:N:P = 100:5:1b. Duy trì hệ thống : Dùng vi sinh bổ sung với liềulương từ 0,5ppm/ngày hoặc theo nồng độ COD,BOD trong nước thải và độ ổn định của hệ thống .Lưu lượng cấy duy trì sẽ được tính vào lưulượngnước thải /ngày để bổ sung một phần vi sinhtrôi ra ngoài và yếu dần đi .Tính theo công thức sau: A=( m x Q) / 1000Trong ðó:A: Khối lương vi sinh bổ sung theo ngày, cáchngày hoặ theo tuần tùy vào độ ổn định của hê thống(kg/ngày)m: 0,5 ppmQ: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày)2. LƯU LƯỢNG SỬ DỤNG CHẤT DINH DƯỠGN100a. kHỞI ĐỘNG LẠI HỆ THỐNG hoàn toàn – nuôicấy lại hệ thống và duy trì hệ thống : cung cấp N100nhằm bổ sung chất dinh dưỡng và khoáng cho visinh thay thế Ure và DAP. Lưu lượng được tính dựavào tải lượng BOD/ngày. tính như sau: Tải lượng BOD( kg/ngày )= (a x Q) / 10 mũ 3Trong đó:a: Thông số BOD đầu vào (mg/l)Q: Lưu lượng nước thải đầu vào (m3/ngày)Liều lượng N100 sử dụng hàng ngày sẽ bằng 1/1000tải lượng BOD/ngày.-> Lượng N100 cung cấp cho hệ thống = Tải lượngBOD (kg/ngày)/1000Cần bổ sung chất dinh dưỡng để đạt được tỷ lệC:N:P = 100:10:13. HƯỚNG DẪN NƯÔI CẤYthểổ sunh vào hệ thống sinh học 5-10% th. tích bùn,sau đó bắt đầu quá trình nuôi cấy hệ thống- Gai đoạn nuôi cấy hệ thống mới :1. Ngày tháng 1: Cho nước thải vào đầy 1/3 bể sinhhọc có sục khí + 2/3 bể nước đã xử lý .tuần hoàn lại hay nước sạch để giả tảilượng ô nhiễm, sao cho tảilượng COD trong thời gian nuôi cấy < 2kg/m3,cho sản phẩm vi sinh đã tính toán kết hợp chất dinhdưỡng vàobể để vi sinh bắt đầu tăng trưởng sinh khối Ngày thứ 2 chon nước lắng 2h sau đó cho nước trong ra, cho lượng nước thải mới vào , sục khí vatiếp tục cho sản phẩm vi sinh và N100 vào bể .,ngày thứ 3 lại cho nước lắng 2h và cho nước trong rakhỏi bể và cứ như vậy cho tới ngày thứ .20;3. Sau khi nuôi cấy đến ngày 20 thì cho nước trongđã lắng ra ngoài;4. Nặp nước thải mới vào và bắt đầu hệ thống bìnhthường , lúc này lượng sinh khối đã tăng lên đến mứcổn định để sử lý chất hữu cơ,- Giai đoạn bổ sung vi sinhNếu hệ thống đã ổn định chỉ cần cho trực tiếp lươngvi vi sinh (0,5ppm/ngày dựa vào lượng nước thải/ngày) mỗi ngày hoac5 mỗi tuần vào hệ thống tùyvào độ ổn định của hệ thống để vi sinh luôn đượcổn định và sử lý tốt .
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 1 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
89 trang 38 0 0 -
GIÁO TRÌNH: VI SINH VẬT HỌC (GS Nguyễn Lân Dũng)
449 trang 36 0 0 -
106 trang 36 0 0
-
Nguyên lý và ứng dụng của ADN tái tổ hợp - Công nghệ sinh học phân tử: Phần 1
300 trang 34 0 0 -
Báo cáo: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí kim loại nặng (bằng vi sinh vật và thực vật)
41 trang 34 1 0 -
Tìm hiểu về vi sinh vật y học: Phần 2
116 trang 31 0 0 -
Giáo trình Thực tập vi sinh vật: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Xuân Thành
82 trang 31 0 0 -
Giáo trình -Vi hóa sinh kỹ thuật môi trường -chương 1
10 trang 29 0 0 -
86 trang 29 1 0
-
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu về vi sinh vật y học: Phần 1
284 trang 27 0 0