Cách Sử dụng thuốc bổ sung vitamin cho trẻ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất dinh dưỡng cần thiết được cung cấp hàng ngày để cơ thể phát triển và hoạt động bình thường. Tuy lượng cung cấp nhỏ, thậm chí rất nhỏ, nhưng số vitamin cần thiết lại lên đến con số 13, gồm 4 vitamin tan trong dầu là A, D, E, K và 9 vitamin tan trong nước như vitamin C, các vitamin nhóm B(B1, B2, B5, B6, PP.).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Sử dụng thuốc bổ sung vitamin cho trẻ Sử dụng thuốc bổ sung vitamincho trẻVitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất dinhdưỡng cần thiết được cung cấp hàng ngày đểcơ thể phát triển và hoạt động bình thường. Tuy lượng cungcấp nhỏ, thậm chí rất nhỏ, nhưng số vitamin cần thiết lại lênđến con số 13, gồm 4 vitamin tan trong dầu là A, D, E, K và 9vitamin tan trong nước như vitamin C, các vitamin nhóm B(B1, B2, B5, B6, PP.).NHỮNG BƯỚC TIẾN MỚI TRONG VIỆC NGHIÊN CỨUVITAMINDo cơ thể không thể tự tổng hợp được vitamin (ngoại trừ khi tắm,phơi nắng thích hợp để biến tiền vitamin D thành vitamin D), nênta phải ăn uống đầy đủ và cân bằng dưỡng chất để được cungcấp đủ vitamin. Nếu hàng ngày, ăn uống đầy đủ chất, với 600gthức ăn ta sẽ được cung cấp khoảng 1g vitamin.Hiện nay, việc nghiên cứu về tác dụng của vitamin đã có nhiềubước tiến mới. Ngoài chức năng dinh dưỡng, nhiều công trìnhkhoa học còn ghi nhận chức năng sinh hóa mới của một sốvitamin; Như vitamin K có thêm chức năng tham gia chuyển hóacalci, vitamin D tham gia vào chức năng miễn dịch (tức sự đềkháng) của cơ thể, vitamin B6 tham gia điều hòa các chất sinhhọc có cấu trúc steroid (như hormone sinh dục) v.v... Ðặc biệt, có3 vitamin được công nhận có tác dụng chống oxy hóa là vitaminC, vitamin E, beta-caroten (tức tiền vitamin A). Ðây là nhữngvitamin có thể vô hiệu hóa các gốc tự do (là các chất có hại chocơ thể) giúp bảo vệ tế bào, mô, phòng ngừa một số bệnh, làmchậm quá trình lão hóa.NHỮNG ÐỐI TƯỢNG NÀO CẦN ÐƯỢC BỔ SUNG VITAMIN?Nếu hàng ngày ta ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầyđủ thì không sợ thiếu vitamin. Ðặc biệt, nên tăng cường rau cải,trái cây các loại cho bữa ăn vì đây là nguồn vitamin thiên nhiênrất tốt. Nên lưu ý một số đối tượng có nguy cơ thiếu vitamin nhưngười ăn kiêng (người ăn chay trường), người bệnh (nhiễmtrùng, phỏng, phẫu thuật), người cao tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữcho con bú, người nghiện rượu, hút thuốc nhiều... Riêng đối vớitrẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, đương nhiên phải được bổ sungvitamin; Hoặc trẻ sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm trùng, ho hen, tiêuchảy...) thì việc uống thêm vitamin là cần thiết.TRẺ BÌNH THƯỜNG CÓ CẦN THIẾT BỔ SUNG VITAMIN?Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ vàtình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng)thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũngnên bổ sung vitamin. Bởi vì các vitamin vốn có trong thực phẩmsẽ bị mất đi hay giảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưngchất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây khôngcòn tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản chế biến thựcphẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thức ănnấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn...). Vì vậy nhiều khi bác sĩ vẫnkhuyên cho những trẻ xem ra khỏe mạnh uống bổ sung vitamin.Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn chế độ ít chấtbéo và cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chấtbéo không giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitaminA, D, E, K.NHỮNG LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC BỔ SUNG VITAMIN CHOTRẺ- Sử dụng thuốc bổ sung vitamin không thay thế được thức ăn,mà vẫn phải ăn uống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm.- Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùng thừa,dùng quá liều vì sẽ tích lũy lại trong cơ thể và có thể gây ngộ độc.Nếu dùng loại Multivitamin ngày uống 1 viên thì không được chứaquá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin A và không quá 400 IUvitamin D. Nếu dùng loại dung dịch uống, phải lấy số giọt hoặcthể tích (số ml) theo đúng bản hướng dẫn sử dụng thuốc. Nêncho trẻ dùng dạng lỏng như dung dịch uống vì vừa dễ uống vừadễ hấp thu.- Không nên dùng vitamin C liều quá cao (hơn 1g/ngày) vì có thểgây tiêu chảy, loét đường tiêu hóa, sỏi thận khi dùng dài ngày. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Sử dụng thuốc bổ sung vitamin cho trẻ Sử dụng thuốc bổ sung vitamincho trẻVitamin (còn gọi là sinh tố) là những chất dinhdưỡng cần thiết được cung cấp hàng ngày đểcơ thể phát triển và hoạt động bình thường. Tuy lượng cungcấp nhỏ, thậm chí rất nhỏ, nhưng số vitamin cần thiết lại lênđến con số 13, gồm 4 vitamin tan trong dầu là A, D, E, K và 9vitamin tan trong nước như vitamin C, các vitamin nhóm B(B1, B2, B5, B6, PP.).NHỮNG BƯỚC TIẾN MỚI TRONG VIỆC NGHIÊN CỨUVITAMINDo cơ thể không thể tự tổng hợp được vitamin (ngoại trừ khi tắm,phơi nắng thích hợp để biến tiền vitamin D thành vitamin D), nênta phải ăn uống đầy đủ và cân bằng dưỡng chất để được cungcấp đủ vitamin. Nếu hàng ngày, ăn uống đầy đủ chất, với 600gthức ăn ta sẽ được cung cấp khoảng 1g vitamin.Hiện nay, việc nghiên cứu về tác dụng của vitamin đã có nhiềubước tiến mới. Ngoài chức năng dinh dưỡng, nhiều công trìnhkhoa học còn ghi nhận chức năng sinh hóa mới của một sốvitamin; Như vitamin K có thêm chức năng tham gia chuyển hóacalci, vitamin D tham gia vào chức năng miễn dịch (tức sự đềkháng) của cơ thể, vitamin B6 tham gia điều hòa các chất sinhhọc có cấu trúc steroid (như hormone sinh dục) v.v... Ðặc biệt, có3 vitamin được công nhận có tác dụng chống oxy hóa là vitaminC, vitamin E, beta-caroten (tức tiền vitamin A). Ðây là nhữngvitamin có thể vô hiệu hóa các gốc tự do (là các chất có hại chocơ thể) giúp bảo vệ tế bào, mô, phòng ngừa một số bệnh, làmchậm quá trình lão hóa.NHỮNG ÐỐI TƯỢNG NÀO CẦN ÐƯỢC BỔ SUNG VITAMIN?Nếu hàng ngày ta ăn uống với chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầyđủ thì không sợ thiếu vitamin. Ðặc biệt, nên tăng cường rau cải,trái cây các loại cho bữa ăn vì đây là nguồn vitamin thiên nhiênrất tốt. Nên lưu ý một số đối tượng có nguy cơ thiếu vitamin nhưngười ăn kiêng (người ăn chay trường), người bệnh (nhiễmtrùng, phỏng, phẫu thuật), người cao tuổi, phụ nữ có thai, phụ nữcho con bú, người nghiện rượu, hút thuốc nhiều... Riêng đối vớitrẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn, đương nhiên phải được bổ sungvitamin; Hoặc trẻ sau giai đoạn bị bệnh (nhiễm trùng, ho hen, tiêuchảy...) thì việc uống thêm vitamin là cần thiết.TRẺ BÌNH THƯỜNG CÓ CẦN THIẾT BỔ SUNG VITAMIN?Về mặt lý thuyết, nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ vàtình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng)thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chế độăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũngnên bổ sung vitamin. Bởi vì các vitamin vốn có trong thực phẩmsẽ bị mất đi hay giảm trầm trọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưngchất lượng thực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái cây khôngcòn tươi nên mất nhiều vitamin C), hoặc bảo quản chế biến thựcphẩm không tốt (gạo càng trắng càng có ít vitamin B1, thức ănnấu quá kỹ vitamin C sẽ không còn...). Vì vậy nhiều khi bác sĩ vẫnkhuyên cho những trẻ xem ra khỏe mạnh uống bổ sung vitamin.Còn với trẻ béo phì, bác sĩ thường khuyên nên ăn chế độ ít chấtbéo và cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độ ăn ít chấtbéo không giúp hấp thu đủ lượng vitamin tan trong dầu là vitaminA, D, E, K.NHỮNG LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC BỔ SUNG VITAMIN CHOTRẺ- Sử dụng thuốc bổ sung vitamin không thay thế được thức ăn,mà vẫn phải ăn uống đầy đủ, cân bằng các nhóm thực phẩm.- Trong các loại vitamin, vitamin A và D không được dùng thừa,dùng quá liều vì sẽ tích lũy lại trong cơ thể và có thể gây ngộ độc.Nếu dùng loại Multivitamin ngày uống 1 viên thì không được chứaquá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin A và không quá 400 IUvitamin D. Nếu dùng loại dung dịch uống, phải lấy số giọt hoặcthể tích (số ml) theo đúng bản hướng dẫn sử dụng thuốc. Nêncho trẻ dùng dạng lỏng như dung dịch uống vì vừa dễ uống vừadễ hấp thu.- Không nên dùng vitamin C liều quá cao (hơn 1g/ngày) vì có thểgây tiêu chảy, loét đường tiêu hóa, sỏi thận khi dùng dài ngày. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc dân gian phương thuốc chữa bệnh đông y học tài liệu đông y kiến thức đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 1
136 trang 34 1 0 -
Tìm hiểu về phương thang y học cổ truyền: Phần 1
776 trang 32 0 0 -
365 mẹo vặt dân gian trị bệnh: phần 2
111 trang 30 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Tổng quan về cây Muồng trâu (Senna alata (L.) Roxb.)
10 trang 27 0 0 -
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
150 trang 27 0 0
-
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn thực hành cấp cứu
6 trang 23 0 0 -
141 trang 23 0 0
-
150 trang 23 0 0
-
Dưa hấu - Thanh nhiệt, giải thử
5 trang 22 0 0 -
14 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Ba bài thuốc chữa biếng ăn ở trẻ nhỏ
3 trang 21 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Hai bài thuốc chữa loét dạ dày - hành tá tràng
4 trang 20 0 0