Danh mục

Cách tập luyện chim bổi

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 123.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có hai cách nuôi từ chim bổi. Đó là từ chim đã đỏ tách ngoài trời, gọi là chim trời hoặc chim bổi già, gọi là già vì đã trưởng thành má đã đỏ. Chim chuyền là chim con còn chuyền cành, và chim tơ là các chú đã bay được to xác như chim đỏ tách bộ lông còn màu xám, có nơi gọi là chim má trắng. Đánh giá về hai giống này thì: chim đỏ tách nuôi lên thường thì hay hẳn sau một năm, như giọng hót chất lượng và cách đấu đá. Riêng chúng lâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tập luyện chim bổi Cách tập luyện chim bổiCó hai cách nuôi từ chim bổi. Đó là từ chim đã đỏ tách ngoài trời, gọi là chim trờihoặc chim bổi già, gọi là già vì đã trưởng thành má đã đỏ. Chim chuyền là chimcon còn chuyền cành, và chim tơ là các chú đã bay được to xác như chim đỏ táchbộ lông còn màu xám, có nơi gọi là chim má trắng. Đánh giá về hai giống này thì:chim đỏ tách nuôi lên thường thì hay hẳn sau một năm, như giọng hót chất lượngvà cách đấu đá. Riêng chúng lâu dạn hơn chim chưa đỏ tách. Chim chưa đỏ tách chỉcó cái lợi là dạn lẹ mà thôi, và sau khi thay lông thì đẹp lắm do không bay nhảy vôđộ. Tính độ hay của con tơ thì cỡ 30% là hay còn chim đã đỏ tách thì tới 80%, saumùa thay lông thì ta có thể chơi đã lắm rồi, và đặc biệt là chim đã đỏ tách với tanuôi cỡ 4 tháng đổi lên thì đã thấy chúng chịu đấu với chim lạ sung tí rồi, vì nuôi ởnhà nếu có chim mồi thì nó sợ phần nào và quen với chim ở nhà, nếu các fans nuôimột cặp thì chúng cũng quen nhau từ giọng hót và quen mặt nên ít đấu nhau. Cácfans mới vào nghề nuôi, như nuôi hai con bổi mới lên mình sẽ thấy ở nhà nó đấuđá và hót rất chi bình thường cho tới khi ta nhờ bạn bè mang tới một con khác. Tasẽ nghe chúng hót như rút giọng, hót siêng nhiều hơn, có vẻ sung hơn. Đặc biệtkhi treo cho hót cỡ nửa tiếng sau rồi kê lồng cho đấu sẽ thấy nó đấu khác lạ.Cách nuôi chim bổi thành chim thuần mồi: bắt đầu nuôi thì nên nuôi hai con,thường bổi đã đỏ tách thì khá nhát, nên ta phải treo gần người, nếu độ bay tunglồng của nó còn nhiều quá thì che bớt nửa lồng rồi từ từ thời gian mà mở dần ra.Ta cũng có thể để vào lồng hạn chế không cho tung đầu như lồng che bằng lướiruồi, khiến nó không chui đầu ra tróc đầu chảy máu. Nếu có lỡ tróc đầu chảy máuthì qua mùa thay lông miếng vảy đó sẽ tróc đi và mọc lông lên lại. Cách tập chodạn người bằng cách treo gần chỗ người qua lại treo thấp ngang nửa thân người,khi nó ghiền ăn một món gì đó, ta nên đút cho nó ăn hơn là bỏ vào vào hủ đồ ăn,việc này sẽ giúp nó dạn hơn với chủ nó.Trong thời gian nuôi cỡ 5 tháng đổi lên con chim phải khá dạn và hót siêng rồi. Lúcnày ta nên để ý chăm nó tí, như siêng cho tắm hơn vì còn là bổi trời còn nhát lắmtuy nhiên các fans thấy cho tắm được từ ngày trước thì tốt lắm (cách cho tắm tôisẽ xin viết sau). Ngoài việc để gần người, trong quá trình nuôi từ ngày mang về, tanên treo nhiều chỗ, quanh nhà đặc biệt là trên cây, việc này giúp nó làm quen vớichỗ lạ, mà sau này nó sẽ đấu bắt cứ nơi nào. Tránh cho đấu với chim mồi người tanhiều (hoặc chim mồi của mình ở nhà nhiều) chỉ đôi khi kê tí mà thôi, bởi kê đấunhiều lần như thế sẽ khiến nó sợ (bởi chim bổi chưa qua mùa thay lông không cóđộ sung nhất định, còn sợ người không đấu mạnh), cho dù ta nhìn nó vẫn đấu bìnhthường với chim mồi, nhưng không nên cho đấu lâu. Bởi rất chi là nhiều chim mồihay mà đấu riết sau này hễ gặp đối thủ mạnh nó sẽ đấu tí là dừng đi, nên kê chođấu với con ngang lứa với nó. Tôi nêu lên như thế vì cái này giúp cho độ sung củanó về sau này chớ không phải nhất thời thấy nó sung mà ta kê cho đấu đá vô độ.Trong thời gian nuôi, nếu nó là chim dùng để bẫy sau này thì. Hầu hết ai cũng biếtlà đi bẫy phải cần cây sào lồng. Mà hơn phần nửa số Chào Mào nuôi qua mùa thaylông mà ta không dùng sào tập treo lồng thì nó sẽ sợ sào, bởi ta cầm cây sào đưatới lồng, bản năng của nó nghĩ mình sẽ dùng xua đuổi nó. Cách tốt nhất là gác câysào vào chỗ chắc rồi treo lồng lên theo thế như ta đang cầm sào treo lồng vậy.Treo vài lần nó sẽ quen cây sào và không sợ nữa. Rồi cứ như thế nuôi qua mộtmùa thay lông thì nó sẽ đẹp và hay lên, muốn biết độ sung của nó thế nào thì nhờmột người bạn mang chim mồi lạ tới treo cho hót xem nó phản ứng thế nào. ChàoMào mà nghe giọng chim là nó hót đối lại sung lắm, và chim hay thì sẽ rút như vítvít vít liên hồi đó là thế kêu chim về lại lồng, mà ngoài rừng khi đi bẫy, chim trờitới lồng rồi bay thì nó sẽ rút như thế. Khi kê cho đấu thấy độ sung của nó đấumạnh cách nhấp liên hồi, trận đấu kéo dài thì đã thành công rồi, còn nếu nó chưasung lắm thấy đấu tí rồi ngừng thì đem ra khuất ngay. Treo cho hót qua lại và tiếptục thử lại vài lần với thời gian cũng phải hơn 2 tuần. Các fans vẫn có thể mang đithử, theo tôi thì nếu nuôi đúng một năm thì có thể cho đi tập trận rồi, tức là mangtới chỗ dợt treo cho hót, nhưng phải khuất không cho nhìn thấy chim khác. Cách tôihay dùng là nuôi qua năm (một mùa thay lông) là mang đi bẫy tập trận cho nó vàomùa chim tơ. Ra rừng mới đầu thì chưa sung chớ đi vài lần nó sẽ sung hẳn lên, haylên thấy rõ.Và rồi trong thời gian trôi qua, ta chợt thấy chú chim ta chăm đã gọn đẹp lông lámướt, đấu đá và hót hay, thì lúc đã ta tự thưởng có chính mình một cái gật đầumãn nguyện. Cho nên nhiều dân nuôi rành chim vẫn thích tìm lùng chim bổi nuôilên, vì có nhiều lý do, như nó có nhiều kỷ niệm với ta, công sức ta chăm nó, có thửthách, và tràn đầy nghệ thuật khi nuôi một con chim bổi thành m ...

Tài liệu được xem nhiều: