Cách thức xây dựng sách giáo khoa môn cuộc sống ở Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc học tập môn học không chỉ giúp học sinh khám phá về con người, về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh mà còn về chính bản thân mình. Môn cuộc sống còn được coi là môn học tích hợp ở trường tiểu học. Các kiến thức về con người về tự nhiên và xã hội được lồng ghép trong mỗi bài học của các chủ đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức xây dựng sách giáo khoa môn cuộc sống ở Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 2, pp. 34-39 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁCH THỨC XÂY DỰNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CUỘC SỐNG Ở NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Thấn Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Cuộc sống là tên gọi của một trong sáu môn học ở giai đoạn 1 (lớp 1,2) của trường tiểu học ở Nhật Bản. Có thể nói đây là môn học tương đương với môn Tự nhiên và Xã hội ở trường tiểu học Việt Nam. Một đặc điểm nổi bật của môn học này, đúng như tên gọi của nó là coi trọng cuộc sống thực tế, môi trường sống thực của học sinh. Môn học coi cuộc sống, môi trường cụ thể xung quanh, thời tiết các mùa trong năm làm đối tượng học tập và vị trí cho các hoạt động học tập và trải nghiệm của học sinh. Vì vậy, nội dung học tập của môn học không mang tính “hàn lâm”, “sách vở” mà có ý nghĩa thiết thực với các em. Bên cạnh đó các kĩ năng sống cơ bản của học sinh được đề cao phát triển. Việc học tập môn học không chỉ giúp học sinh khám phá về con người, về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh mà còn về chính bản thân mình. Môn cuộc sống còn được coi là môn học tích hợp ở trường tiểu học. Các kiến thức về con người về tự nhiên và xã hội được lồng ghép trong mỗi bài học của các chủ đề. Từ khóa: Môn Cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, tích hợp, sách giáo khoa, học sinh.1. Mở đầu “Cuộc sống” là tên gọi của một trong 6 môn học ở giai đoạn 1 (lớp 1,2) của trườngtiểu học ở Nhật Bản. Đây là môn học tương đương với môn Tự nhiên và Xã hội ở trườngtiểu học Việt Nam. Môn Cuộc sống được coi là môn học tích hợp ở giai đoạn 1 ở trườngtiểu học Nhật Bản. Sách giáo khoa (SGK) môn học này (Hình 1) có cấu trúc như thế nào? Nội dungmôn học được lựa chọn và thể hiện ra sao?... Việt Nam có thể học tập được gì từ cách thứcxây dựng chương trình và sách giáo khoa của Nhật Bản là những vấn đề được đề cập trongbài báo này.Ngày nhận bài: 22/11/2013 Ngày nhận đăng: 15/1/2014Liên hệ: Nguyễn Thị Thấn, e-mail: thannt@hnue.edu.vn34 Cách thức xây dựng sách giáo khoa môn Cuộc sống ở Nhật Bản...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cấu trúc của SGK môn Cuộc sống Tên môn học: Cuộc sống - (Nhàxuất bản Giáo dục). SGK bao gồm2 quyển: quyển 1: CUỘC SỐNG(Thượng) – Chúng ta là bạn (lớp 1);quyển 2: CUỘC SỐNG (Hạ) – Tình bạnphát triển (lớp 2). Kích thước mỗi cuốn:18 cm X 25,5 cm; Số trang mỗi cuốn:100 trang. SGK được cấu thành từ 3 nộidung: (1) Các trang bài học, (2) Poket(túi học tập); (3) Vở ghi nhớ. Các trangbài học gồm 2 loại: trang cánh cửa củachủ đề (giống trang giới thiệu chủ đềcủa SGK môn Tự nhiên và Xã hội ở Việt Hình 1. Bìa SGK môn Cuộc sốngNam) và các trang hoạt động cho các quyển 1 và quyển 2bài học. Hình 2. Nhân vật trong SGK Hình 3. Phần hướng dẫn sử dụng SGK ở trang 1 Poket (Túi học tập) bao gồm những nội dung mang tính kĩ thuật (công cụ) cho việcthực hiện hoạt động và những nội dung liên quan đến thói quen trong sinh hoạt hàng ngày.Chẳng hạn như những từ ngữ sử dụng khi chào hỏi, khi khám phá, các quy định đi bộ antoàn, cách sử dụng các dụng cụ an toàn,. . . Vở ghi nhớ là 4 trang giấy để học sinh (HS) được viết vào đó những điều đã họcđược theo từng tháng. Gưngưn là nhân vật của SGK (Hình 2). Gưngưn có vai trò kêu gọi HS hoạt động, 35 Nguyễn Thị Thấnnhắc nhở các em lưu ý và hỗ trợ HS học tập. Góc tự đánh giá được thiết kế ở cuối mỗi chủ đề. HS lặp lại việc học tập và tựđánh giá. Ngoài ra ở mỗi cuốn SGK đều có phần hướng dẫn sử dụng sách (Hình 3) như giảithích các kí hiệu sử dụng trong sách, tên gọi các môn học cần phối hợp học tập,. . .2.2. Quan điểm cơ bản để xây dựng và tiếp cận nội dung dạy học Về quan điểm, cách tiếp cận nội dung của SGK môn Cuộc sống có thể nhấn mạnhmột số ý chính sau. Một là tính tích hợp của môn học. Trong Giải thích Chương trình môn Cuộcsống [5], Bộ Khoa học và Giáo dục Nhật Bản đã nhấn mạnh “Cuộc sống là môn họctích hợp” ở giai đoạn 1 (lớp 1, 2) của trường tiểu học. Từ lớp 3 cho trở lên bên cạnh cácmôn học (trong đó có cả môn Tự nhiên và môn Xã hội) mỗi tuần có khoàng 3 tiết dànhcho Giờ học tổng hợp. Hay nói cách khác, môn Cuộc sống vừa là môn học cơ sở cho cácmôn học: Tự nhiên, Xã hội ở các lớp từ 3 đến 6 và vừa là môn học tích hợp các kiến thứcvà kĩ năng của các môn học và các hoạt động còn lại ở lớp 1, 2 (Bảng 1). Bảng 1. Các môn học, hoạt động và số tiết ở trường tiểu học của Nhật Bản Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức xây dựng sách giáo khoa môn cuộc sống ở Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 2, pp. 34-39 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁCH THỨC XÂY DỰNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CUỘC SỐNG Ở NHẬT BẢN VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nguyễn Thị Thấn Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Cuộc sống là tên gọi của một trong sáu môn học ở giai đoạn 1 (lớp 1,2) của trường tiểu học ở Nhật Bản. Có thể nói đây là môn học tương đương với môn Tự nhiên và Xã hội ở trường tiểu học Việt Nam. Một đặc điểm nổi bật của môn học này, đúng như tên gọi của nó là coi trọng cuộc sống thực tế, môi trường sống thực của học sinh. Môn học coi cuộc sống, môi trường cụ thể xung quanh, thời tiết các mùa trong năm làm đối tượng học tập và vị trí cho các hoạt động học tập và trải nghiệm của học sinh. Vì vậy, nội dung học tập của môn học không mang tính “hàn lâm”, “sách vở” mà có ý nghĩa thiết thực với các em. Bên cạnh đó các kĩ năng sống cơ bản của học sinh được đề cao phát triển. Việc học tập môn học không chỉ giúp học sinh khám phá về con người, về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh mà còn về chính bản thân mình. Môn cuộc sống còn được coi là môn học tích hợp ở trường tiểu học. Các kiến thức về con người về tự nhiên và xã hội được lồng ghép trong mỗi bài học của các chủ đề. Từ khóa: Môn Cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, tích hợp, sách giáo khoa, học sinh.1. Mở đầu “Cuộc sống” là tên gọi của một trong 6 môn học ở giai đoạn 1 (lớp 1,2) của trườngtiểu học ở Nhật Bản. Đây là môn học tương đương với môn Tự nhiên và Xã hội ở trườngtiểu học Việt Nam. Môn Cuộc sống được coi là môn học tích hợp ở giai đoạn 1 ở trườngtiểu học Nhật Bản. Sách giáo khoa (SGK) môn học này (Hình 1) có cấu trúc như thế nào? Nội dungmôn học được lựa chọn và thể hiện ra sao?... Việt Nam có thể học tập được gì từ cách thứcxây dựng chương trình và sách giáo khoa của Nhật Bản là những vấn đề được đề cập trongbài báo này.Ngày nhận bài: 22/11/2013 Ngày nhận đăng: 15/1/2014Liên hệ: Nguyễn Thị Thấn, e-mail: thannt@hnue.edu.vn34 Cách thức xây dựng sách giáo khoa môn Cuộc sống ở Nhật Bản...2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cấu trúc của SGK môn Cuộc sống Tên môn học: Cuộc sống - (Nhàxuất bản Giáo dục). SGK bao gồm2 quyển: quyển 1: CUỘC SỐNG(Thượng) – Chúng ta là bạn (lớp 1);quyển 2: CUỘC SỐNG (Hạ) – Tình bạnphát triển (lớp 2). Kích thước mỗi cuốn:18 cm X 25,5 cm; Số trang mỗi cuốn:100 trang. SGK được cấu thành từ 3 nộidung: (1) Các trang bài học, (2) Poket(túi học tập); (3) Vở ghi nhớ. Các trangbài học gồm 2 loại: trang cánh cửa củachủ đề (giống trang giới thiệu chủ đềcủa SGK môn Tự nhiên và Xã hội ở Việt Hình 1. Bìa SGK môn Cuộc sốngNam) và các trang hoạt động cho các quyển 1 và quyển 2bài học. Hình 2. Nhân vật trong SGK Hình 3. Phần hướng dẫn sử dụng SGK ở trang 1 Poket (Túi học tập) bao gồm những nội dung mang tính kĩ thuật (công cụ) cho việcthực hiện hoạt động và những nội dung liên quan đến thói quen trong sinh hoạt hàng ngày.Chẳng hạn như những từ ngữ sử dụng khi chào hỏi, khi khám phá, các quy định đi bộ antoàn, cách sử dụng các dụng cụ an toàn,. . . Vở ghi nhớ là 4 trang giấy để học sinh (HS) được viết vào đó những điều đã họcđược theo từng tháng. Gưngưn là nhân vật của SGK (Hình 2). Gưngưn có vai trò kêu gọi HS hoạt động, 35 Nguyễn Thị Thấnnhắc nhở các em lưu ý và hỗ trợ HS học tập. Góc tự đánh giá được thiết kế ở cuối mỗi chủ đề. HS lặp lại việc học tập và tựđánh giá. Ngoài ra ở mỗi cuốn SGK đều có phần hướng dẫn sử dụng sách (Hình 3) như giảithích các kí hiệu sử dụng trong sách, tên gọi các môn học cần phối hợp học tập,. . .2.2. Quan điểm cơ bản để xây dựng và tiếp cận nội dung dạy học Về quan điểm, cách tiếp cận nội dung của SGK môn Cuộc sống có thể nhấn mạnhmột số ý chính sau. Một là tính tích hợp của môn học. Trong Giải thích Chương trình môn Cuộcsống [5], Bộ Khoa học và Giáo dục Nhật Bản đã nhấn mạnh “Cuộc sống là môn họctích hợp” ở giai đoạn 1 (lớp 1, 2) của trường tiểu học. Từ lớp 3 cho trở lên bên cạnh cácmôn học (trong đó có cả môn Tự nhiên và môn Xã hội) mỗi tuần có khoàng 3 tiết dànhcho Giờ học tổng hợp. Hay nói cách khác, môn Cuộc sống vừa là môn học cơ sở cho cácmôn học: Tự nhiên, Xã hội ở các lớp từ 3 đến 6 và vừa là môn học tích hợp các kiến thứcvà kĩ năng của các môn học và các hoạt động còn lại ở lớp 1, 2 (Bảng 1). Bảng 1. Các môn học, hoạt động và số tiết ở trường tiểu học của Nhật Bản Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môn Cuộc sống Tự nhiên và Xã hội Sách giáo khoa Giáo dục học sinh Xây dựng chương trình sách giáo khoa Cách thức xây dựng chương trình giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 81 1 0
-
72 trang 81 0 0
-
10 trang 53 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
Quyết định số: 420/2015/QĐ-UBND
9 trang 29 0 0 -
155 trang 24 0 0
-
8 trang 21 0 0
-
27 trang 18 0 0
-
Cơ sở toán học và yếu tố thực tiễn của một số kiến thức toán tiểu học
10 trang 18 0 0 -
Bàn về giáo dục đạo hiếu truyền thống cho học sinh, sinh viên trong nhà trường hiện nay
4 trang 17 0 0