Bàn về giáo dục đạo hiếu truyền thống cho học sinh, sinh viên trong nhà trường hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 955.91 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái niệm về đạo hiếu nguồn gốc nhân cách của con người Việt Nam, khảo sát nhận thức về đạo hiếu đối với học sinh, sinh viên hiện nay từ đó đề xuất các giải pháp trong việc giảng dạy về đạo đức của con người Việt Nam trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về giáo dục đạo hiếu truyền thống cho học sinh, sinh viên trong nhà trường hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 32-35BÀN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU TRUYỀN THỐNGCHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAYHồ Thu Hằng - Trường Cao đẳng Nghề Kiên GiangNgày nhận bài: 18/05/2018; ngày sửa chữa: 23/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018.Abstract: Family is one of educational environments that nurture, educate, and form personalitiesfor people, including filial piety. In fact, education of filial piety tradition at school has not beenmuch interested and many traditional values have been eroded. In the article, author discusseseducation of filial piety tradition for students at school in current period and the role of it inpreserving the traditional values of our nation.Keywords: Education, filial piety, students.gánh nặng. Thực trạng trên đang là tiếng chuông báođộng về sự bất hiếu, đặc biệt đối với giới trẻ... Nhữngnăm gần đây, một số vụ con cái ngược đãi, bạo hành chamẹ nghiêm trọng đã xảy ra khiến dư luận, báo chí tốn rấtnhiều giấy mực. Đau đớn hơn, không ít vụ, người bạohành cha mẹ đẻ của mình lại là những người trí thức, cóhiểu biết và có địa vị xã hội... Mỗi vụ việc, có thể có ẩnkhuất bên trong, nhưng đều có một điểm chung, đó là,những người con này đều có lí do để biện minh cho hànhđộng vô nhân thất đức của mình. Nhưng, có lí do nào đểngười đời có thể chấp nhận, cảm thông, tha thứ cho tộibất hiếu, khi mà chính họ cũng thừa nhận chưa từng bịmẹ đánh đập, hành hạ bao giờ? Người xưa có câu:“Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu!” khuyên bảochúng ta phải hiếu thảo với cha mẹ, với bề trên. Là phậnlàm con không chăm sóc cha mẹ khi về già đã là khônglàm tròn bổn phận, việc đánh đập, hành hạ bố mẹ là hànhvi vi phạm pháp luật cần bị nghiêm trị thích đáng.Trong mười phẩm chất đạo đức đặc thù xét theo vị tríđược thay đổi hàng ngày của con người trong hệ tươngtác với người khác gọi là “Thập Nghĩa”: Quân: nhân,Thần: trung, Phụ: từ, Tử: hiếu, Phu: nghĩa, Phụ: thính,Huynh: lượng, Đệ: đễ, Trưởng: huệ, Ấu: thuận thì chaông ta cũng cho rằng “Hiếu là gốc của đức nhân” (Hiếuđễ giả kì vi nhân chi bản). Quan điểm đó được triết lírằng: Nếu con cái mà không tri ân, đền đáp công ơn củacha mẹ mình “người mang nặng đẻ đau, miệng nhai cơmsữa, lưỡi lừa cá xương, chốn ướt mẹ nằm, ráo xê con lại”thì cũng không thể đồng cảm, chia sẻ với cha mẹ, ngườikhác, với cộng đồng, dân tộc bằng hành vi nhân nghĩa,nhân từ, nhân hậu, nhân đạo,... tức là làm điều thiện đemlại lợi ích vật chất, tinh thần cho người khác được.2.2. Bước đầu khảo sát nhận thức về đạo hiếu đối vớihọc sinh, sinh viên hiện nayThế hệ cha ông của chúng ta trong hàng ngàn nămtrước đã được tác động bởi một nền GD chính thống từ tuổi1. Mở đầuGia đình là nơi hình thành, nuôi dưỡng, giáo dục(GD) nhân cách, GD đạo hiếu truyền thống cho conngười, nơi giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hóadân tộc. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay, các giá trị đạođức của gia đình đang bị xói mòn, biến dạng trước sự tácđộng của kinh tế thị trường, của quá trình toàn cầu hóa;một số giá trị truyền thống đang bị lu mờ, biến dạng, cónguy cơ bị lung lay, phá vỡ. Vì thế, việc GD các giá trịtruyền thống nói chung, GD đạo hiếu cho thế hệ trẻ nóiriêng cần được quan tâm đúng mức. Bài viết đề cập vấnđề GD đạo hiếu truyền thống cho học sinh (HS), sinhviên (SV) trong nhà trường hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đạo hiếu - nguồn gốc nhân cách của con ngườiViệt NamTheo nghĩa thông thường, phổ biến, đạo hiếu là lòngthiết tha mong muốn được đền đáp lại công lao trời bể vềviệc nuôi nấng, dạy dỗ của cha mẹ đối với con cái từ tuổiấu thơ đến khi trưởng thành. Vì vậy, trải qua hàng ngànnăm cha ông ta khẳng định: Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra và đặt “đạo hiếu”là “nết đứng đầu trăm nết” (Hiếu tự giả bách hạnh chi tiên),đồng thời cũng cho rằng “Hành vi của con người không gìlớn hơn đạo hiếu” (Nhân chi hành mạc đại ư hiếu).Xã hội thường lên án gay gắt, chê cười, mỉa mainhững đứa con bất hiếu, bất mục, không quan tâm đếnđời sống thiếu thốn của cha mẹ già, chỉ biết chăm lo đếncuộc sống hào hoa, hình thức lòe loẹt của cá nhân mình:Mẹ già hết gạo treo niêu/ Sao anh khăn đỏ, khăn điều vắtvai?. Trong bài “Chữ Hiếu trong GD đạo đức thời nay”[1], tác giả Tiểu Giang đã chỉ rõ: Nói tới chữ hiếu trongxã hội ngày nay, chúng ta không khỏi băn khoăn lo lắng.Nền đạo đức bị suy đồi, con người bị cuốn hút vào chủnghĩa thực dụng. Họ coi của cải vật chất và tiền bạc là“số một”. Vì thế, vấn đề chăm sóc cha mẹ già trở nên32VJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 32-35ấu thơ cho đến khi trưởng thành nhằm ưu tiên phát triểnCâu hỏi khảo sát là: “Hãy chọn 3 trong 12 tiêu chímặt nhân sinh quan, tức là mặt quan hệ đạo đức giữa con sau đây mà bạn cho rằng đó là “Hiếu đại tam”? (Ba tiêungười với con người trong gia đình đến ngoài xã hội như chí quan trọng nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về giáo dục đạo hiếu truyền thống cho học sinh, sinh viên trong nhà trường hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 32-35BÀN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO HIẾU TRUYỀN THỐNGCHO HỌC SINH, SINH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAYHồ Thu Hằng - Trường Cao đẳng Nghề Kiên GiangNgày nhận bài: 18/05/2018; ngày sửa chữa: 23/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018.Abstract: Family is one of educational environments that nurture, educate, and form personalitiesfor people, including filial piety. In fact, education of filial piety tradition at school has not beenmuch interested and many traditional values have been eroded. In the article, author discusseseducation of filial piety tradition for students at school in current period and the role of it inpreserving the traditional values of our nation.Keywords: Education, filial piety, students.gánh nặng. Thực trạng trên đang là tiếng chuông báođộng về sự bất hiếu, đặc biệt đối với giới trẻ... Nhữngnăm gần đây, một số vụ con cái ngược đãi, bạo hành chamẹ nghiêm trọng đã xảy ra khiến dư luận, báo chí tốn rấtnhiều giấy mực. Đau đớn hơn, không ít vụ, người bạohành cha mẹ đẻ của mình lại là những người trí thức, cóhiểu biết và có địa vị xã hội... Mỗi vụ việc, có thể có ẩnkhuất bên trong, nhưng đều có một điểm chung, đó là,những người con này đều có lí do để biện minh cho hànhđộng vô nhân thất đức của mình. Nhưng, có lí do nào đểngười đời có thể chấp nhận, cảm thông, tha thứ cho tộibất hiếu, khi mà chính họ cũng thừa nhận chưa từng bịmẹ đánh đập, hành hạ bao giờ? Người xưa có câu:“Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu!” khuyên bảochúng ta phải hiếu thảo với cha mẹ, với bề trên. Là phậnlàm con không chăm sóc cha mẹ khi về già đã là khônglàm tròn bổn phận, việc đánh đập, hành hạ bố mẹ là hànhvi vi phạm pháp luật cần bị nghiêm trị thích đáng.Trong mười phẩm chất đạo đức đặc thù xét theo vị tríđược thay đổi hàng ngày của con người trong hệ tươngtác với người khác gọi là “Thập Nghĩa”: Quân: nhân,Thần: trung, Phụ: từ, Tử: hiếu, Phu: nghĩa, Phụ: thính,Huynh: lượng, Đệ: đễ, Trưởng: huệ, Ấu: thuận thì chaông ta cũng cho rằng “Hiếu là gốc của đức nhân” (Hiếuđễ giả kì vi nhân chi bản). Quan điểm đó được triết lírằng: Nếu con cái mà không tri ân, đền đáp công ơn củacha mẹ mình “người mang nặng đẻ đau, miệng nhai cơmsữa, lưỡi lừa cá xương, chốn ướt mẹ nằm, ráo xê con lại”thì cũng không thể đồng cảm, chia sẻ với cha mẹ, ngườikhác, với cộng đồng, dân tộc bằng hành vi nhân nghĩa,nhân từ, nhân hậu, nhân đạo,... tức là làm điều thiện đemlại lợi ích vật chất, tinh thần cho người khác được.2.2. Bước đầu khảo sát nhận thức về đạo hiếu đối vớihọc sinh, sinh viên hiện nayThế hệ cha ông của chúng ta trong hàng ngàn nămtrước đã được tác động bởi một nền GD chính thống từ tuổi1. Mở đầuGia đình là nơi hình thành, nuôi dưỡng, giáo dục(GD) nhân cách, GD đạo hiếu truyền thống cho conngười, nơi giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hóadân tộc. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay, các giá trị đạođức của gia đình đang bị xói mòn, biến dạng trước sự tácđộng của kinh tế thị trường, của quá trình toàn cầu hóa;một số giá trị truyền thống đang bị lu mờ, biến dạng, cónguy cơ bị lung lay, phá vỡ. Vì thế, việc GD các giá trịtruyền thống nói chung, GD đạo hiếu cho thế hệ trẻ nóiriêng cần được quan tâm đúng mức. Bài viết đề cập vấnđề GD đạo hiếu truyền thống cho học sinh (HS), sinhviên (SV) trong nhà trường hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Đạo hiếu - nguồn gốc nhân cách của con ngườiViệt NamTheo nghĩa thông thường, phổ biến, đạo hiếu là lòngthiết tha mong muốn được đền đáp lại công lao trời bể vềviệc nuôi nấng, dạy dỗ của cha mẹ đối với con cái từ tuổiấu thơ đến khi trưởng thành. Vì vậy, trải qua hàng ngànnăm cha ông ta khẳng định: Công cha như núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra và đặt “đạo hiếu”là “nết đứng đầu trăm nết” (Hiếu tự giả bách hạnh chi tiên),đồng thời cũng cho rằng “Hành vi của con người không gìlớn hơn đạo hiếu” (Nhân chi hành mạc đại ư hiếu).Xã hội thường lên án gay gắt, chê cười, mỉa mainhững đứa con bất hiếu, bất mục, không quan tâm đếnđời sống thiếu thốn của cha mẹ già, chỉ biết chăm lo đếncuộc sống hào hoa, hình thức lòe loẹt của cá nhân mình:Mẹ già hết gạo treo niêu/ Sao anh khăn đỏ, khăn điều vắtvai?. Trong bài “Chữ Hiếu trong GD đạo đức thời nay”[1], tác giả Tiểu Giang đã chỉ rõ: Nói tới chữ hiếu trongxã hội ngày nay, chúng ta không khỏi băn khoăn lo lắng.Nền đạo đức bị suy đồi, con người bị cuốn hút vào chủnghĩa thực dụng. Họ coi của cải vật chất và tiền bạc là“số một”. Vì thế, vấn đề chăm sóc cha mẹ già trở nên32VJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 32-35ấu thơ cho đến khi trưởng thành nhằm ưu tiên phát triểnCâu hỏi khảo sát là: “Hãy chọn 3 trong 12 tiêu chímặt nhân sinh quan, tức là mặt quan hệ đạo đức giữa con sau đây mà bạn cho rằng đó là “Hiếu đại tam”? (Ba tiêungười với con người trong gia đình đến ngoài xã hội như chí quan trọng nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo hiếu cho học sinh Giáo dục học sinh Giáo dục sinh viên Giáo dục đạo đức con người Nguồn gốc của nhân cách Giảng dạy đạo đức cho sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 57 0 0
-
211 trang 56 0 0
-
6 trang 47 0 0
-
Quyết định số: 420/2015/QĐ-UBND
9 trang 35 0 0 -
155 trang 29 0 0
-
3 trang 22 0 0
-
Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học - Nguyễn Văn Tuấn
111 trang 18 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
3 trang 17 0 0 -
Vai trò của trường Tiểu học trong việc giáo dục học sinh bảo vệ môi trường sinh thái
4 trang 16 0 0 -
Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh trong trường THPT
48 trang 16 0 0