Cách tiếp cận toàn diện đối với quản lý bền vững nước dưới đất tại khu vực bán khô hạn vùng đồng bằng Ninh Thuận, Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Cách tiếp cận toàn diện đối với quản lý bền vững nước dưới đất tại khu vực bán khô hạn vùng đồng bằng Ninh Thuận, Việt Nam" xây dựng cách tiếp cận toàn diện trong quản lý bền vững tài nguyên nước vùng bán khô hạn này. Trong nghiên cứu này, mô hình dòng chảy nước dưới đất với mật độ thay đổi (SEAWAT) được xây dựng để dự báo tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, chưa xét đến sự thay đổi do khai thác nước dưới đất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận toàn diện đối với quản lý bền vững nước dưới đất tại khu vực bán khô hạn vùng đồng bằng Ninh Thuận, Việt Nam CÁCH TIẾP CẬN TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ BỀN VỮNGNƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI KHU VỰC BÁN KHÔ HẠN VÙNG ĐỒNG BẰNG NINH THUẬN, VIỆT NAM Phạm Quý Nhân1, Nguyễn Thế Chuyên2, Tạ Thị Thoảng1 Trần Thành Lê1, Nguyễn Tiến Vinh3 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia 3 Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai Tóm tắt Đồng bằng ven biển Ninh Thuận là vùng khô hạn nhất ở Việt Nam, luôn bị thiếu nước vàonhững tháng đầu năm (từ tháng giêng tới tháng tư). Nước dưới đất là nguồn nước vô cùng quý giávà duy nhất cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt trong khoảng thời gian này. Chính vì vậy, mụcđích của nghiên cứu là xây dựng cách tiếp cận toàn diện trong quản lý bền vững tài nguyên nướcvùng bán khô hạn này. Trong nghiên cứu này, mô hình dòng chảy nước dưới đất với mật độ thayđổi (SEAWAT) được xây dựng để dự báo tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, chưaxét đến sự thay đổi do khai thác nước dưới đất. Kết quả này giúp chúng ta hiểu được xu hướng xâmnhập mặn và hạ thấp mực nước trong khu vực nghiên cứu. Sau đó, các kịch bản khai thác nướcdưới đất khác nhau và sự phát triển nước dưới đất như đập ngầm, bồn thấm ngầm được xây dựngnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai. Các kết quả dự báo sẽ cho thấycác tác động tới hệ thống nước dưới đất trong khu vực như thay đổi mực nước dưới đất và xâmnhập mặn, việc kiểm soát lưu lượng khai thác và phương pháp phát triển nguồn nước dưới đất nhưđập ngầm và bồn thấm có thể cho phép tăng tới 50.000 m3/ngày tới năm 2050 mà không gây ảnhhưởng xấu tới hệ thống tầng chứa nước. Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Nước dưới đất; Xâm nhập mặn; Mô hình; Quản lý bền vữngnước dưới đất. Abstract Comprehensive approach to sustainable groundwater management in the semi-arid Ninh Thuan plain, Viet Nam Viet Nam is a country with a long coastline and a high population density, residing in thecoastal plains. The largest dry area in Viet Nam, the coastal plain of Ninh Thuan province, alwayslacks water in the first dry months of the year (Jan., Feb., Mar. and Apr.). Groundwater is anextremely valuable resource for supplies at this time. Therefore, the objective of this study is toestablish a comprehensive approach to sustainable groundwater management in this semi-aridregion. This approach is not only mitigating the negative impacts of factors such as climate change,sea level rise and socio-economic development but also suggesting measures for management ofaquifer recharge. A groundwater model for a 3-layer system with variable density flow SEAWAT isbuilt to predict the impacts of climate change and sea level rise without a change in groundwaterabstraction. This model helps to understand the trend of salt intrusion and lowering groundwaterlevels in the study area. Afterwards, scenarios with different ground water abstraction andgroundwater development such as ground dams, infiltration basins have been set up to meet thedemands of socio-economic development in the future. Predicted results will show the impacts ofthe groundwater systems in the area such as groundwater level change, and saltwater intrusion.Controlled groundwater abstraction and some measures of groundwater development such as Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 107infiltration basins, underground dams would allow for an increase of up to 50.000 m3 /day in theyear 2050 without a negative impact on the aquifer system. Keywords: Climate change; Groundwater; Seawater intrusion; Modeling; Sustainablegroundwater management. 1. Đặt vấn đề Trên thế giới, tại các vùng khô hạn và bán khô hạn, con người chủ yếu khai thác nước dướiđất phục vụ mục đích sinh hoạt và hoạt động công nghiệp và nông nghiệp [1-3]. Mặc dù có vai tròquan trọng nhưng các tầng chứa nước cũng chịu nhiều áp lực dẫn đến không kiểm soát được vềtrữ lượng, suy giảm về chất lượng và bị nhiễm mặn [1, 3, 4]. Bên cạnh đó, việc khai thác quá mứctrong các tầng chứa nước có trữ lượng kém cùng với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng và biểnđổi khí hậu làm phát sinh mâu thuẫn trong việc sử dụng nước giữa các ngành [5, 6], mạng lưới cấpnước không tiếp cận được tất cả mọi người, vì vậy phần lớn người dân sử dụng nước dưới đất chocác nhu cầu cơ bản của họ [6]. Nhiều nghiên đã được thực hiện để phát triển v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tiếp cận toàn diện đối với quản lý bền vững nước dưới đất tại khu vực bán khô hạn vùng đồng bằng Ninh Thuận, Việt Nam CÁCH TIẾP CẬN TOÀN DIỆN ĐỐI VỚI QUẢN LÝ BỀN VỮNGNƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI KHU VỰC BÁN KHÔ HẠN VÙNG ĐỒNG BẰNG NINH THUẬN, VIỆT NAM Phạm Quý Nhân1, Nguyễn Thế Chuyên2, Tạ Thị Thoảng1 Trần Thành Lê1, Nguyễn Tiến Vinh3 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia 3 Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện Bảo Yên, Tỉnh Lào Cai Tóm tắt Đồng bằng ven biển Ninh Thuận là vùng khô hạn nhất ở Việt Nam, luôn bị thiếu nước vàonhững tháng đầu năm (từ tháng giêng tới tháng tư). Nước dưới đất là nguồn nước vô cùng quý giávà duy nhất cung cấp nước cho ăn uống sinh hoạt trong khoảng thời gian này. Chính vì vậy, mụcđích của nghiên cứu là xây dựng cách tiếp cận toàn diện trong quản lý bền vững tài nguyên nướcvùng bán khô hạn này. Trong nghiên cứu này, mô hình dòng chảy nước dưới đất với mật độ thayđổi (SEAWAT) được xây dựng để dự báo tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, chưaxét đến sự thay đổi do khai thác nước dưới đất. Kết quả này giúp chúng ta hiểu được xu hướng xâmnhập mặn và hạ thấp mực nước trong khu vực nghiên cứu. Sau đó, các kịch bản khai thác nướcdưới đất khác nhau và sự phát triển nước dưới đất như đập ngầm, bồn thấm ngầm được xây dựngnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai. Các kết quả dự báo sẽ cho thấycác tác động tới hệ thống nước dưới đất trong khu vực như thay đổi mực nước dưới đất và xâmnhập mặn, việc kiểm soát lưu lượng khai thác và phương pháp phát triển nguồn nước dưới đất nhưđập ngầm và bồn thấm có thể cho phép tăng tới 50.000 m3/ngày tới năm 2050 mà không gây ảnhhưởng xấu tới hệ thống tầng chứa nước. Từ khóa: Biến đổi khí hậu; Nước dưới đất; Xâm nhập mặn; Mô hình; Quản lý bền vữngnước dưới đất. Abstract Comprehensive approach to sustainable groundwater management in the semi-arid Ninh Thuan plain, Viet Nam Viet Nam is a country with a long coastline and a high population density, residing in thecoastal plains. The largest dry area in Viet Nam, the coastal plain of Ninh Thuan province, alwayslacks water in the first dry months of the year (Jan., Feb., Mar. and Apr.). Groundwater is anextremely valuable resource for supplies at this time. Therefore, the objective of this study is toestablish a comprehensive approach to sustainable groundwater management in this semi-aridregion. This approach is not only mitigating the negative impacts of factors such as climate change,sea level rise and socio-economic development but also suggesting measures for management ofaquifer recharge. A groundwater model for a 3-layer system with variable density flow SEAWAT isbuilt to predict the impacts of climate change and sea level rise without a change in groundwaterabstraction. This model helps to understand the trend of salt intrusion and lowering groundwaterlevels in the study area. Afterwards, scenarios with different ground water abstraction andgroundwater development such as ground dams, infiltration basins have been set up to meet thedemands of socio-economic development in the future. Predicted results will show the impacts ofthe groundwater systems in the area such as groundwater level change, and saltwater intrusion.Controlled groundwater abstraction and some measures of groundwater development such as Hội thảo Khoa học Quốc gia 2023 107infiltration basins, underground dams would allow for an increase of up to 50.000 m3 /day in theyear 2050 without a negative impact on the aquifer system. Keywords: Climate change; Groundwater; Seawater intrusion; Modeling; Sustainablegroundwater management. 1. Đặt vấn đề Trên thế giới, tại các vùng khô hạn và bán khô hạn, con người chủ yếu khai thác nước dướiđất phục vụ mục đích sinh hoạt và hoạt động công nghiệp và nông nghiệp [1-3]. Mặc dù có vai tròquan trọng nhưng các tầng chứa nước cũng chịu nhiều áp lực dẫn đến không kiểm soát được vềtrữ lượng, suy giảm về chất lượng và bị nhiễm mặn [1, 3, 4]. Bên cạnh đó, việc khai thác quá mứctrong các tầng chứa nước có trữ lượng kém cùng với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng và biểnđổi khí hậu làm phát sinh mâu thuẫn trong việc sử dụng nước giữa các ngành [5, 6], mạng lưới cấpnước không tiếp cận được tất cả mọi người, vì vậy phần lớn người dân sử dụng nước dưới đất chocác nhu cầu cơ bản của họ [6]. Nhiều nghiên đã được thực hiện để phát triển v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Phát triển quản lý bền vững tài nguyên môi trường Quản lý bền vững nước dưới đất Khu vực bán khô hạn Đồng bằng ven biển Ninh Thuận Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 148 0 0
-
15 trang 142 0 0