Cải tạo ao nuôi tôm
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nuôi tôm, khâu cải tạo là rất quan trọng. Tùy theo chất đất, điều kiện từng ao mà ta có biện pháp cải tạo khác nhau. Nhưng nhìn chung có 2 cách cải tạo ao chính: Cải tạo khô và Cải tạo ướt.A. Cải tạo khô, đối với ao ít hoặc không nhiễm phèn. * Tháo cạn nước trong ao. * Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa tạo nên. * Rửa nền đáy ao. * Bón vôi, cày xới, phơi đáy ao. * Sau thời gian phơi khô (15-30 ngày) lấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải tạo ao nuôi tôm Cải tạo ao nuôi tômTrong nuôi tôm, khâu cải tạo là rất quan trọng. Tùy theo chất đất, điều kiện từng ao mà tacó biện pháp cải tạo khác nhau. Nhưng nhìn chung có 2 cách cải tạo ao chính:Cải tạo khô và Cải tạo ướt.A. Cải tạo khô, đối với ao ít hoặc không nhiễm phèn.* Tháo cạn nước trong ao.* Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa tạo nên.* Rửa nền đáy ao.* Bón vôi, cày xới, phơi đáy ao.* Sau thời gian phơi khô (15-30 ngày) lấy nước vào (10-20 cm) ngâm 1-2 ngày. Bừa đáyao bằng phẳng.* Xả hết nước, phơi khô rồi nén lu đáy ao bằng phẳng.* Bón vôi CaCO3 (liều lượng theo bảng).* Lấy nước vào.B. Cải tạo ướt, đối với ao bị nhiễm phèn hoặc không thể phơi đáy.* Hút bùn dơ ra ngoài ao.* Lấy nước vào đầy ao rồi xổ, xả 3-4 lần.* Lấy nước vào khoảng 30cm rồi đánh CaO (vôi tôi) 1,5-2 tấn/ha. Ngâm 2-3 ngày sau đóxả bỏ. Lấy nước vào, xả bỏ lại một lần nữa. (nên cải thiện đáy ao với men vi sinh xử lýđáy)* Bón vôi CaCO3 (liều lượng theo bảng).* Lấy nước vào. C. Vệ sinh dụng cụNhững dụng cụ đã nuôi vụ trước cần được vệ sinh (rửa, ngâm) sạch sẽ và phơi khô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải tạo ao nuôi tôm Cải tạo ao nuôi tômTrong nuôi tôm, khâu cải tạo là rất quan trọng. Tùy theo chất đất, điều kiện từng ao mà tacó biện pháp cải tạo khác nhau. Nhưng nhìn chung có 2 cách cải tạo ao chính:Cải tạo khô và Cải tạo ướt.A. Cải tạo khô, đối với ao ít hoặc không nhiễm phèn.* Tháo cạn nước trong ao.* Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa tạo nên.* Rửa nền đáy ao.* Bón vôi, cày xới, phơi đáy ao.* Sau thời gian phơi khô (15-30 ngày) lấy nước vào (10-20 cm) ngâm 1-2 ngày. Bừa đáyao bằng phẳng.* Xả hết nước, phơi khô rồi nén lu đáy ao bằng phẳng.* Bón vôi CaCO3 (liều lượng theo bảng).* Lấy nước vào.B. Cải tạo ướt, đối với ao bị nhiễm phèn hoặc không thể phơi đáy.* Hút bùn dơ ra ngoài ao.* Lấy nước vào đầy ao rồi xổ, xả 3-4 lần.* Lấy nước vào khoảng 30cm rồi đánh CaO (vôi tôi) 1,5-2 tấn/ha. Ngâm 2-3 ngày sau đóxả bỏ. Lấy nước vào, xả bỏ lại một lần nữa. (nên cải thiện đáy ao với men vi sinh xử lýđáy)* Bón vôi CaCO3 (liều lượng theo bảng).* Lấy nước vào. C. Vệ sinh dụng cụNhững dụng cụ đã nuôi vụ trước cần được vệ sinh (rửa, ngâm) sạch sẽ và phơi khô.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải tạo ao nuôi tôm kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0