Khai thác tác phẩm khá toàn diện, từ sự bao quát "những thân phận trâu ngựa" của xã hội phong kiến miền núi, vẻ đẹp tâm hồn của Mị và A Phủ đến nghệ thuật đặc sắc, tác giả Trần Đình Sử đã làm nổi bật cảm hứng nhân đạo nhân văn của tác phẩm Vợ chồng A Phủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cam hung nhan dao, nhan van trong Vo chong A Phu Công t y Cổ phần Đầu tư Công n ghệ Giáo d ục IDJ VỢ CHỒNG A PHỦ – NHỮNG THÂN PHẬN TRÂU NGỰA, NHỮNG TÂM HỒN ĐẸP ĐẼ V À CẢM HỨNG NHÂN VĂN CỦA VĂN HỌC CÁCH MẠNG Vợ chồng A Phủ là tác ph ẩm trong tập Truyện Tây Bắc của Tô Ho ài, được giải nhấttiểu thuyết, giải th ưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 -1955. Vợ chồng A Phủ được sáng tácvào khoảng 1952-1953, là k ết quả của cuộc thâm nhập đời sống v ào các dân t ộc Thái, Dao,Hmông, Mư ờng trên các vùng cao Tây B ắc đất n ước. Trước và sau khi sáng tác truy ện này,Tô Hoài đ ã và vẫn giữ một t ình cảm sâu nặng với đồng b ào miền núi. Ông từng sống chungvới họ, ông học một ít tiếng Thái, Hmông để giao tiếp, từng đo tay kết l àm anh em v ới mộtsố người, từng nhận một ng ười con Hmông l àm con nuôi, t ừng là bạn thân của nhiều cán bộlãnh đạo người miền núi. Có thể nói Vợ chồng A Phủ cũng nh ư các truy ện khác trong TruyệnTây Bắc là kết tinh của vốn sống, vốn hiểu biết v à nhất là tình yêu th ương, lòng kính tr ọngcủa nh à văn đ ối với ng ười dân m iền núi Tây Bắc n ước ta. Vợ chồng A Phủ và cả tập Truyện Tây Bắc có một vị trí chắc chắn trong văn họcđương đại Việt Nam. Nó mở rộng đề t ài văn h ọc sang những v ùng núi h ẻo lánh ch ưa đượcnhà văn đào x ới. Nó nh ìn nhận con ng ười miền núi với một t ình cảm trân trọng, yêu thương,gần gũi. V à chủ yếu là truyện ngắn đ ã xây dựng được những h ình tượng sống động l àmngười đọc nhớ m ãi. Tác ph ẩm đã được nhà văn chuy ển thể và dựng thành phim. Bản thân truyện Vợ chồng A Phủ đã được viết đi viết lại mấy lần. Văn bản h iện naylà kết quả của lần viết thứ ba, khác nhiều so với lần đầu ti ên. Tuy v ậy tác giả vẫn thấythành công chưa đ ều. “Phần sau truyện c òn lỏng lẻo so với phần tr ước”. Phần sau l à phầnkể vợ chồng A Phủ sau khi đến Phiềng Sa, Tô Ho ài vẫn mong đ ược viết lại . Trong k ịch phimVợ chồng A Phủ ông đã viết hay h ơn, được nhà văn Nguy ễn Tuân khen. Nh ưng câu chuy ệnviết lại không phải l à chuyện dễ dàng. Trong t ập Truyện ngắn Việt Nam 1945 -1985 (NxbVăn h ọc, Hà Nội, 1985), khi tuyển truyện n ày, tác gi ả đã cắt bỏ phần sau và truy ện kết thúcở đoạn hai ng ười đã bỏ xa Hồng Ng ài tới Phiềng Sa. Câu “Hai ng ười nhận là vợ chồng. M àthật thì A Phủ và Mị đã thành v ợ chồng” đ ã khép l ại câu chuyện. Chủ đề của truyện Vợ chồng A Phủ , theo l ời Tô Hoài phát bi ểu vào năm 1960 là:“Nông dân các dân t ộc Tây Bắc bao năm gian khổ chống đế quốc v à bọn chúa đất. Cuộcđấu tranh giai cấp, ri êng ở Tây Bắc, mang một sắc thái đặc biệt. Nh ìn lướt qua n ơi thế lựcphong kiến còn đương kéo lùi đ ất nước lại h àng trăm năm trư ớc”, nh ưng “các dân t ộc đãkhông lặng lẽ chịu đựng. Họ đ ã thức tỉnh. Cán bộ của Đảng tới đâu th ì các dân t ộc đứng lêntới đấy, tr ước nhất l à những ng ười trẻ tuổi. Họ thật đẹp v à yêu đời… còn m ột phút sống vẫnBiên tập viên: Trần Hải Tú www.hoc360.v n Công t y Cổ phần Đầu tư Công n ghệ Giáo d ục IDJcòn ch ờ đợi, vẫn mong, vẫn tin một ng ày bình yên, yên vui c ủa tình yêu và của đất n ước”.Hơn 40 năm sau, kho ảng năm 1994, Tô Ho ài lại nhấn mạnh đến số phận đắng cay củangười phụ nữ miền núi, ngo ài việc lao động cực nhọc, c òn bị mê tín, th ần quyền cầm t ùtrong tinh th ần. Nhưng tình yêu và tu ổi trẻ đ ã chiến thắng t ù ngục phong ki ến và thầnquyền. Cuộc kháng chiến của các dân tộc đ ã đưa học lên con đư ờng chiến đấu bảo vệ hạnhphúc của chính họ. Tác giả đặc biệt l ưu ý tới vẻ đẹp của tuổi trẻ v à tình yêu c ủa họ, vẻ đẹpcủa tâm hồn Mị trong giờ khắc cắt dây cứu thoát cho A Phủ v à cho chính mình. Có th ể coiđó là nh ững gợi ý để đi sâu phân tích nội dung v à nghệ thuật tác phẩm. 1. Những thân phận trâu ngựa n ơi địa ngục trần gian Mở đầu tác phẩm, tác giả giới thiệu ngay với ng ười đọc h ình ảnh của Mị, một cô gái,con dâu th ống lí, mặt buồn rười rượi: “Lúc n ào cũng vậy, d ù quay s ợi, thái cỏ ngựa, dệt vải,chẻ củi hay đi c õng n ước dưới khe suối l ên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn r ười rượi” – Đó lànét mặt muôn thuở của cô dâu trừ nợ, một sản phẩm của chế độ bóc lột nợ l ãi miền núi. Bố mẹ Mị va y tiền của thống lí để l àm đám cư ới, mỗi năm trả l ãi một nương ngô.Mười mấy năm, bố mẹ đẻ ra Mị, Mị đ ã lớn, rồi mẹ Mị đ ã chết, bố Mị gi à yếu mà vẫn khôngtrả hết nợ! Nh à thống lí bắt Mị về l àm dâu gán n ợ. Sau n ày A Phủ cũng bị buộc vay nợ nộpphạt và phải ở nợ. “Bao giờ có tiền th ì cho về, chưa có tiền thì phải ở làm con trâu conngựa” cho thống lí. Đời n ày, “đời con, đời cháu, bao giờ hết nợ th ì thôi”. Nh ư vậy là người ởnợ sẽ trở th ành trâu ng ựa đời đời, không mong g ì thoát ra được! Hai từ “trâu ngựa” tr ong miệng thống lí Pá Tra nói ra ho àn toàn không ph ải là nóitheo ngh ĩa bóng, m à là theo ngh ĩa đen. Mị về l àm dâu ch ỉ có vùi vào vi ệc cả đêm lẫn n ...