Cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm Mất nơi ở của Phạm Văn Ký
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.13 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản tham luận của chúng tôi sẽ tập trung làm rõ cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm này trên ba phương diện: Thứ nhất: Thái độ lựa chọn và số phận của các nhân vật trong tác phẩm Mất nơi ở trước guồng quay của lịch sử; Thứ hai: Diễn ngôn văn hóa kẻ mạnh - kẻ yếu trong tác phẩm Mất nơi ở; Thứ ba: Mất nơi ở và vấn đề giao tiếp liên văn hóa trong tính hòa hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm Mất nơi ở của Phạm Văn Ký CẢM QUAN LIÊN VĂN HÓA TRONG TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ HỒ THỊ THANH LOAN Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Viết về cuộc đụng độ giữa Đông phương và Tây phương những năm 70 của thế kỉ XIX trên bối cảnh xã hội Nhật Bản thời Minh Trị, Mất nơi ở đã trở thành tác phẩm nổi tiếng nhất của Phạm Văn Ký khi giành được giải thưởng danh giá của Viện Hàn lâm Pháp năm 1961. Đây là một phần thưởng hoàn toàn xứng đáng cho những nỗ lực đáng trân trọng của tác giả. Thế nhưng, điều đáng buồn là, tên tuổi của Phạm Văn Ký và vị trí của cuốn tiểu thuyết giàu tính tư tưởng này vẫn chưa được quan tâm đúng mức trong đời sống văn học Việt Nam. Bản tham luận của chúng tôi sẽ tập trung làm rõ cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm này trên ba phương diện: Thứ nhất: Thái độ lựa chọn và số phận của các nhân vật trong tác phẩm Mất nơi ở trước guồng quay của lịch sử; Thứ hai: Diễn ngôn văn hóa kẻ mạnh - kẻ yếu trong tác phẩm Mất nơi ở; Thứ ba: Mất nơi ở và vấn đề giao tiếp liên văn hóa trong tính hòa hợp. Từ khóa: cảm quan liên văn hóa, triết học liên văn hóa, toàn cầu hóa, giao thoa văn hóa, đối thoại liên văn hóa, giao tiếp liên văn hóa.1. MỞ ĐẦUThời đại toàn cầu hóa kéo theo biết bao sự thay đổi chóng mặt. Đó là tiền đề của những cơ hộimới, nhưng không thể phủ nhận bao nguy cơ rạn vỡ các giá trị văn hóa truyền thống. Dườngnhư chưa bao giờ giao thoa văn hóa lại thu hút sự quan tâm, bàn luận như một vấn đề thời sựnóng hổi, cấp thiết đến thế. Nên chăng, vì không thể trốn chạy và tách mình ra khỏi guồngquay của thể chế toàn cầu, dân tộc nào cũng buộc phải đối diện với nó, đồng thời tìm lối đi đểhội nhập và phát triển nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình.Có thể không ngần ngại khi xếp Phạm Văn Ký cùng cuốn tiểu thuyết Mất nơi ở vào nhómnhững hiện tượng lạ trên văn đàn. Từ việc một cái tên rất Việt Nam được vinh danh và ghinhận bởi một giải thưởng danh giá cho đến lối viết rất Pháp nhưng lại chuyên chở “nỗi niềmÁ Đông” sâu nặng của tác giả trong cảm thức về nguồn.Viết về câu chuyện hội nhập của Nhật Bản sau hơn hai trăm năm đóng cửa với phương Tây,Phạm Văn Ký đã thể hiện những trăn trở của một con người nặng lòng với quê hương. Nộidung tác phẩm không khỏi khiến ta liên hệ đến các giá trị tinh thần truyền thống của Việt Namnói riêng và các dân tộc phương Đông nói chung trong bối cảnh hiện nay.Bằng phong cách ý nhị, thâm trầm mà sâu sắc, tác giả đã dẫn chúng ta theo gót của nhân vậtngười kể chuyện đồng sự xưng tôi, cũng là một trong những nạn nhân trực tiếp của thời cuộcđể nhận thức và đánh giá lại về một thời kì lịch sử đã qua. Ký ức và những trải nghiệm quýgiá về cuộc sống của Hizen là chất keo kết dính chất liệu hiện thực bề bộn của tác phẩm Mấtnơi ở. Người đọc không những có thể tự mình khám phá số phận của con người thuộc nhữngnền văn hóa khác nhau, hiểu thêm về cội nguồn văn hóa dân tộc mình, ý thức sâu sắc hơn vềnhững sự khác biệt không tránh khỏi, mà trên hết, băn khoăn và day dứt trước những vấn đềtác phẩm đặt ra.Kinh nghiệm giao tiếp liên văn hóa được thể hiện trong tác phẩm là một bài học hữu ích, đặcbiệt là đối với các quốc gia châu Á. Những trải nghiệm mà nhân vật đã kinh qua không chỉKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 336-348CẢM QUAN LIÊN VĂN HỎA TRONG TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ 337mang ý nghĩa của một thời quá vãng, chúng có thể vượt qua giới hạn của lịch sử, chuyển hóathành những kinh nghiệm mang tính phổ quát. Lấy quá khứ để chuyển tải những vấn đề củathì hiện tại, văn Phạm Văn Ký thật sự ám ảnh và lắng đọng ở chiều sâu. Như vậy, ý nghĩa thờisự lâu dài của nó là những khát vọng vẫn còn khả năng soi chiếu đến tận hôm nay. Cảm thứcliên văn hóa bàng bạc trong Mất nơi ở mang đến cho tác phẩm một sức hấp dẫn, lôi cuốn đặcbiệt. Một vốn tư tưởng thâm sâu tạo nên những giá trị tinh túy mà không phải nhà văn nàocũng có thể đạt tới.2. THÁI ĐỘ LỰA CHỌN VÀ SỐ PHẬN CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨMMẤT NƠI Ở TRƯỚC GUỒNG QUAY CỦA LỊCH SỬ2.1. Cơ hội phát triển và thách thức trong xã hội Nhật Bản buổi giao thờiCâu chuyện hội nhập trong Mất nơi ở được đặt trên bối cảnh xã hội Nhật Bản truyền thốngthời Duy Tân Minh Trị những năm 1870 với những hiệu ứng hội nhập cơ bản. Đó là khônggian nghệ thuật lí tưởng làm nền cho những xung đột về mặt văn hóa. Rất nhiều đổi thaychóng mặt kéo theo không ít sự cố, tranh chấp và rạn vỡ xuất hiện. Những ký hiệu văn hóatrong Mất nơi ở cũng theo đó mà được xây dựng theo lối đối xứng chặt chẽ. Hoa anh đào,thanh kiếm võ sĩ, ngọn núi Phú Sĩ đi từ chiều sâu ký ức vă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm Mất nơi ở của Phạm Văn Ký CẢM QUAN LIÊN VĂN HÓA TRONG TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ HỒ THỊ THANH LOAN Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Viết về cuộc đụng độ giữa Đông phương và Tây phương những năm 70 của thế kỉ XIX trên bối cảnh xã hội Nhật Bản thời Minh Trị, Mất nơi ở đã trở thành tác phẩm nổi tiếng nhất của Phạm Văn Ký khi giành được giải thưởng danh giá của Viện Hàn lâm Pháp năm 1961. Đây là một phần thưởng hoàn toàn xứng đáng cho những nỗ lực đáng trân trọng của tác giả. Thế nhưng, điều đáng buồn là, tên tuổi của Phạm Văn Ký và vị trí của cuốn tiểu thuyết giàu tính tư tưởng này vẫn chưa được quan tâm đúng mức trong đời sống văn học Việt Nam. Bản tham luận của chúng tôi sẽ tập trung làm rõ cảm quan liên văn hóa trong tác phẩm này trên ba phương diện: Thứ nhất: Thái độ lựa chọn và số phận của các nhân vật trong tác phẩm Mất nơi ở trước guồng quay của lịch sử; Thứ hai: Diễn ngôn văn hóa kẻ mạnh - kẻ yếu trong tác phẩm Mất nơi ở; Thứ ba: Mất nơi ở và vấn đề giao tiếp liên văn hóa trong tính hòa hợp. Từ khóa: cảm quan liên văn hóa, triết học liên văn hóa, toàn cầu hóa, giao thoa văn hóa, đối thoại liên văn hóa, giao tiếp liên văn hóa.1. MỞ ĐẦUThời đại toàn cầu hóa kéo theo biết bao sự thay đổi chóng mặt. Đó là tiền đề của những cơ hộimới, nhưng không thể phủ nhận bao nguy cơ rạn vỡ các giá trị văn hóa truyền thống. Dườngnhư chưa bao giờ giao thoa văn hóa lại thu hút sự quan tâm, bàn luận như một vấn đề thời sựnóng hổi, cấp thiết đến thế. Nên chăng, vì không thể trốn chạy và tách mình ra khỏi guồngquay của thể chế toàn cầu, dân tộc nào cũng buộc phải đối diện với nó, đồng thời tìm lối đi đểhội nhập và phát triển nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình.Có thể không ngần ngại khi xếp Phạm Văn Ký cùng cuốn tiểu thuyết Mất nơi ở vào nhómnhững hiện tượng lạ trên văn đàn. Từ việc một cái tên rất Việt Nam được vinh danh và ghinhận bởi một giải thưởng danh giá cho đến lối viết rất Pháp nhưng lại chuyên chở “nỗi niềmÁ Đông” sâu nặng của tác giả trong cảm thức về nguồn.Viết về câu chuyện hội nhập của Nhật Bản sau hơn hai trăm năm đóng cửa với phương Tây,Phạm Văn Ký đã thể hiện những trăn trở của một con người nặng lòng với quê hương. Nộidung tác phẩm không khỏi khiến ta liên hệ đến các giá trị tinh thần truyền thống của Việt Namnói riêng và các dân tộc phương Đông nói chung trong bối cảnh hiện nay.Bằng phong cách ý nhị, thâm trầm mà sâu sắc, tác giả đã dẫn chúng ta theo gót của nhân vậtngười kể chuyện đồng sự xưng tôi, cũng là một trong những nạn nhân trực tiếp của thời cuộcđể nhận thức và đánh giá lại về một thời kì lịch sử đã qua. Ký ức và những trải nghiệm quýgiá về cuộc sống của Hizen là chất keo kết dính chất liệu hiện thực bề bộn của tác phẩm Mấtnơi ở. Người đọc không những có thể tự mình khám phá số phận của con người thuộc nhữngnền văn hóa khác nhau, hiểu thêm về cội nguồn văn hóa dân tộc mình, ý thức sâu sắc hơn vềnhững sự khác biệt không tránh khỏi, mà trên hết, băn khoăn và day dứt trước những vấn đềtác phẩm đặt ra.Kinh nghiệm giao tiếp liên văn hóa được thể hiện trong tác phẩm là một bài học hữu ích, đặcbiệt là đối với các quốc gia châu Á. Những trải nghiệm mà nhân vật đã kinh qua không chỉKỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ haiTrường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr. 336-348CẢM QUAN LIÊN VĂN HỎA TRONG TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ 337mang ý nghĩa của một thời quá vãng, chúng có thể vượt qua giới hạn của lịch sử, chuyển hóathành những kinh nghiệm mang tính phổ quát. Lấy quá khứ để chuyển tải những vấn đề củathì hiện tại, văn Phạm Văn Ký thật sự ám ảnh và lắng đọng ở chiều sâu. Như vậy, ý nghĩa thờisự lâu dài của nó là những khát vọng vẫn còn khả năng soi chiếu đến tận hôm nay. Cảm thứcliên văn hóa bàng bạc trong Mất nơi ở mang đến cho tác phẩm một sức hấp dẫn, lôi cuốn đặcbiệt. Một vốn tư tưởng thâm sâu tạo nên những giá trị tinh túy mà không phải nhà văn nàocũng có thể đạt tới.2. THÁI ĐỘ LỰA CHỌN VÀ SỐ PHẬN CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨMMẤT NƠI Ở TRƯỚC GUỒNG QUAY CỦA LỊCH SỬ2.1. Cơ hội phát triển và thách thức trong xã hội Nhật Bản buổi giao thờiCâu chuyện hội nhập trong Mất nơi ở được đặt trên bối cảnh xã hội Nhật Bản truyền thốngthời Duy Tân Minh Trị những năm 1870 với những hiệu ứng hội nhập cơ bản. Đó là khônggian nghệ thuật lí tưởng làm nền cho những xung đột về mặt văn hóa. Rất nhiều đổi thaychóng mặt kéo theo không ít sự cố, tranh chấp và rạn vỡ xuất hiện. Những ký hiệu văn hóatrong Mất nơi ở cũng theo đó mà được xây dựng theo lối đối xứng chặt chẽ. Hoa anh đào,thanh kiếm võ sĩ, ngọn núi Phú Sĩ đi từ chiều sâu ký ức vă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm quan liên văn hóa Triết học liên văn hóa Giao thoa văn hóa Đối thoại liên văn hóa Giao tiếp liên văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 106 0 0
-
53 trang 43 1 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 40 0 0 -
Giao tiếp liên văn hóa trong đàm phán quốc tế - Đỗ Thanh Hải
50 trang 38 0 0 -
Một số vấn đề về lỗi ngữ dụng và việc dạy học ngoại ngữ
6 trang 37 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
Xây dựng và khai thác tài nguyên giáo dục mở trong hoạt động giáo dục đại học
12 trang 31 0 0 -
Giao tiếp liên văn hóa Việt - Anh dưới góc nhìn nhân học giao tiếp
8 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu về giao tiếp liên văn hóa: Việc đáp lại lời than phiền giữa người Việt Nam và người Anh
19 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0