Danh mục

Sử dụng tài liệu thực để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Giao tiếp liên văn hoá từ góc nhìn của ba giảng viên tiếng Anh ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.67 KB      Lượt xem: 32      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Sử dụng tài liệu thực để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Giao tiếp liên văn hoá từ góc nhìn của ba giảng viên tiếng Anh ở Việt Nam khảo sát nhìn nhận của ba giảng viên tiếng Anh ở Việt Nam về việc sử dụng tài liệu thực (TLT), chẳng hạn như cuốn tạp chí Massive của trường đại học Massey, Niu Di Lân nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Giao Tiếp Liên Văn Hoá cho sinh viên chuyên Anh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tài liệu thực để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Giao tiếp liên văn hoá từ góc nhìn của ba giảng viên tiếng Anh ở Việt Nam ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(93).2015 39 SỬ DỤNG TÀI LIỆU THỰC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY BỘ MÔN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HOÁ TỪ GÓC NHÌN CỦA BA GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH Ở VIỆT NAM FOSTERING INTERCULTURAL COMMUNICATION TEACHING THROUGH USING AUTHENTIC MATERIALS: PERCEPTIONS OF THREE VIETNAMESE EFL TEACHERS Nguyễn Thuỳ Trang Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội; trangnt1912@gmail.com Tóm tắt - Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát nhìn nhận của Abstract - This research captures perceptions of three Vietnamese EFL ba giảng viên tiếng Anh ở Việt Nam về việc sử dụng tài liệu thực teachers about the utilisation of authentic materials (AM) including the (TLT), chẳng hạn như cuốn tạp chí Massive của trường đại học magazine Massive of Massey from a New Zealand university to teach Massey, Niu Di Lân nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Giao Intercultural Communication (ICC) subject to Vietnamese TESOL Tiếp Liên Văn Hoá cho sinh viên chuyên Anh. Các GV được xem majors. A lesson plan example was sent to the teachers two days before giáo án mẫu sử dụng Massive để dạy bài mở đầu bộ môn này hai 20-minute interviews with each of them on Skype. The findings showed ngày trước khi tham gia cuộc phỏng vấn 20 phút trên Skype. Các that all wanted to use AM in general and Massive in particular to teach GV nhận thấy sử dụng TLT giúp nâng cao hứng thú học và chất ICC as it could enhance learners’ motivation and the teaching quality lượng giảng dạy nhờ vào phần nội dung cập nhật, và các liên ngôn through exposing students to updated information and real intercultural và hiện tượng văn hoá phi ngôn từ thực. Họ cũng chia sẻ một số discourse as well as nonverbal information. The interviewees also khó khăn liên quan đến thiếu hụt tài liệu, nhân lực và sự hợp tác identified challenges related to a shortage of AM, qualified teachers and của các GV đồng nghiệp. Các GV gợi ý tăng cường hợp tác với cooperation from their colleagues. To overcome such challenges, their đồng nghiệp cũng như cán bộ quản lý, và tham gia đào tạo với recommendations were thus to collaborate with teachers and managers chuyên gia sẽ giúp khắc phục các khó khăn đã nêu. as well as to attend further training with experts. Từ khóa - tài liệu thực; giao tiếp liên văn hoá; lớp học tiếng Anh; Key words - authentic materials; intercultural communication; EFL bối cảnh Việt Nam; nhìn nhận của giáo viên. classrooms; Vietnam’s context, teacher’s perceptions. 1. Đặt vấn đề các nghiên cứu trước Giao tiếp liên văn hoá (GTLVH) là bộ môn được dạy Sử dụng TLT được kết luận là mang lại nhiều lợi ích bằng tiếng Anh và tập trung vào giới thiệu các phương thức tích cực cho việc giảng dạy TA ở nhiều nghiên cứu trước giao tiếp ngôn từ và phi ngôn từ của nhiều nền văn hoá trên đây. Các lợi ích này có thể được tóm tắt như sau: thế giới nhằm trang bị cho sinh viên (SV) kiến thức và kỹ Đầu tiên, sử dụng TLT giúp GV thực hiện được một năng giao tiếp liên văn hoá. Ở bậc cử nhân, số lượng tín chỉ trong những nhiệm vụ khó nhất là kích thích động lực học, của môn này là 3, tương đương với 30 đến 45 giờ học trên nắm bắt tâm lý và kích thích trí tưởng tượng của SV [4]. lớp trong một kỳ học. Hiện ở Việt Nam chưa có một giáo Mishan (2005) đã cụ thể hoá rằng TLT có ảnh hưởng tốt trình chính thống nào giảng dạy bộ môn này. Các trường đến “các yếu tố cảm xúc thiết yếu cho học tập, chẳng hạn đại học có xu hướng hoặc sử dụng nguyên một cuốn sách như động lực học, sự đồng cảm và nhiều hành vi cảm xúc có liên quan đến GTLVH (Intercultural Communication) khác của người học” (tr. 41-42). của các nhà xuất bản nước ngoài, hoặc tự xây dựng chương Thứ hai, TLT cung cấp cho người học “loại tiếng Anh trình, biên tập lại từ nhiều nguồn sách khác nhau. thực” –đó là thứ ngôn ngữ không thể học được từ các văn Mặc dù lợi ích của TLT đã được thảo luận nhiều trong bản được soạn sẵn để phục vụ cho việc giảng dạy trong giảng dạy tiếng Anh (TA), việc khai thác các tài liệu này để trong bốn bức tường của lớp học. Thực chất, các học giả đã giảng dạy văn hoá cho sinh viên chuyên TA lại chưa được chỉ ra rằng tiếng Anh trong các tài liệu giảng dạy hiện tại chú ý trong bối cảnh Việt Nam. Xuất phát từ kinh nghiệm khác xa với thứ tiếng Anh thực mà người dân ở các nước giảng dạy bộ môn này cho SV năm ba và bốn chuyên ngành nói TA vẫn sử dụng trong đời sống hàng ngày [5], [2], [12]. sư phạm tiếng Anh, và nhận thấy rằng thực chất việc sử dụng Như vậy, tiếp cận đúng cách với TLT là một cơ hội vô giá TLT để dạy bộ môn này chưa được khai thác kỹ lưỡng, tác giúp việc dạy và học ngoại ngữ trở nên phong phú hơn hẳn giả quyết định tiến hành nghiên cứu này nhằm tìm hiểu nhìn giới hạn của một cuốn sách hay một văn bản cố định [13]. nhận của một số GV về việc sử dụng TLT cho giảng dạy bộ Điều này đặc biệt có ý nghĩa ở các môi trường học TA như môn GTLVH cho cử nhân chuyên ngành TA ở VN. một ngoại ngữ vì khi bước ra khỏi lớp học, hiếm khi nào Trong nghiên cứu này, TLT được hiểu là những tài liệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: