Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nay
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 545.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã đã phát huy được sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Bài viết phân tích thực trạng vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã và những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nayTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC Mai Đức Ngọc Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nay Mai Đức Ngọc * Tóm tắt: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa công dân với Nhà nước. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã đã phát huy được sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Bài viết phân tích thực trạng vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã và những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn hiện nay. Từ khóa: Cán bộ; cán bộ lãnh đạo chủ chốt; cấp xã; nông thôn; Việt Nam. 1. Quan điểm của Đảng về xây dựng Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tiêu chuẩnđội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã cán bộ và công tác cán bộ Đảng ta luôn Chính quyền cấp xã là chính quyền Nhà quan tâm đến đội ngũ cán bộ của Đảng,nước ở cơ sở, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trong đó có đội ngũ cán bộ cấp xã.(*)Ở Việttrọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là Nam, hệ thống hành chính có bốn cấp:chỗ dựa và công cụ sắc bén để thực hiện và trung ương, tỉnh, huyện và xã (cơ sở).phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta coi trọngcơ sở cho chiến lược ổn định và phát triển việc củng cố, nâng cao chất lượng hệ thốngđất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến chính trị các cấp, đặc biệt ở cấp trung ươngđời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và cấp cơ sở và yêu cầu cấp bách phải củngcủa cộng đồng dân cư trên địa bàn. Đội ngũ cố kiện toàn bộ máy Nhà nước ở cơ sở. Cáccán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai trò cấp ủy đảng, các cơ quan nhà nước, cácrất quan trọng trong việc thực hiện chức đoàn thể nhân dân cần hướng về cơ sở,năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, chăm lo xây dựng cơ sở vững mạnh, có sứcgiữa công dân với Nhà nước. chiến đấu cao. Đại hội Đảng VII đã chỉ rõ: Hồ Chí Minh luôn quan tâm và chăm lo “Mục tiêu của công tác đào tạo cán bộ làxây dựng cấp xã. Người đã tổng kết, rút ra xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ và có chấtbài học có ý nghĩa cực kỳ quan trọng: “Cấp lượng mà nòng cốt là đội ngũ cán bộ lãnhxã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành đạo quản lý chủ chốt các ngành các cấp vàchính. Cấp xã làm được việc thì mọi công cơ sở” [2]. Bước vào thời kỳ đẩy mạnhviệc đều xong xuôi” [1, tr.269] công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của hội Đảng VIII tiếp tục khẳng định: “Đàođội ngũ cán bộ cấp xã, trong công cuộc đổimới toàn diện đất nước hiện nay, vận dụng Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. (*)đúng đắn lý luận của chủ nghĩa Mác - ĐT: 0914990469; Email: maiducngoc195@yahoo.com. 19Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về lý trọng của cấp xã: “Các cơ sở xã, phường,luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cưchuyên môn, năng lực thực tiễn. Quan tâm trú, sinh sống. Hệ thống chính trị ở cơ sở cóđào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức vàquản lý, các nhà doanh nghiệp và các vận động nhân dân thực hiện đường lối,chuyên gia, trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhàchốt trong hệ thống chính trị, phải dành nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân,kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi phát huy quyền làm chủ của dân, huy độngdưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và chú ý kiện mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổtoàn, tăng cường đội ngũ cán bộ cốt cán” chức cuộc sống của cộng đồng dân cư” [5].[3, tr.145]. Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Đào Do cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, nêntạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết vấn đề có ý nghĩa to lớn, sống còn đối vớilà cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý... có chế cấp xã là phải xây dựng đội ngũ cán bộ chủđộ, chính sách đào tạo bồi dưỡng, đãi ngộ chốt ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ của thờiđối với cán bộ xã, phường, thị trấn” [3, kỳ mới. Nghị quyết Trung ương V khóa IXtr.135]. Đại hội Đảng X đã nhấn mạnh: “Xây “Về đổi mới và nâng cao chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nayTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌC Mai Đức Ngọc Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nay Mai Đức Ngọc * Tóm tắt: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức năng cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa công dân với Nhà nước. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã đã phát huy được sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Bài viết phân tích thực trạng vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã và những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn hiện nay. Từ khóa: Cán bộ; cán bộ lãnh đạo chủ chốt; cấp xã; nông thôn; Việt Nam. 1. Quan điểm của Đảng về xây dựng Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tiêu chuẩnđội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã cán bộ và công tác cán bộ Đảng ta luôn Chính quyền cấp xã là chính quyền Nhà quan tâm đến đội ngũ cán bộ của Đảng,nước ở cơ sở, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trong đó có đội ngũ cán bộ cấp xã.(*)Ở Việttrọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, là Nam, hệ thống hành chính có bốn cấp:chỗ dựa và công cụ sắc bén để thực hiện và trung ương, tỉnh, huyện và xã (cơ sở).phát huy quyền làm chủ của nhân dân, làm Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta coi trọngcơ sở cho chiến lược ổn định và phát triển việc củng cố, nâng cao chất lượng hệ thốngđất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến chính trị các cấp, đặc biệt ở cấp trung ươngđời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và cấp cơ sở và yêu cầu cấp bách phải củngcủa cộng đồng dân cư trên địa bàn. Đội ngũ cố kiện toàn bộ máy Nhà nước ở cơ sở. Cáccán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai trò cấp ủy đảng, các cơ quan nhà nước, cácrất quan trọng trong việc thực hiện chức đoàn thể nhân dân cần hướng về cơ sở,năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, chăm lo xây dựng cơ sở vững mạnh, có sứcgiữa công dân với Nhà nước. chiến đấu cao. Đại hội Đảng VII đã chỉ rõ: Hồ Chí Minh luôn quan tâm và chăm lo “Mục tiêu của công tác đào tạo cán bộ làxây dựng cấp xã. Người đã tổng kết, rút ra xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ và có chấtbài học có ý nghĩa cực kỳ quan trọng: “Cấp lượng mà nòng cốt là đội ngũ cán bộ lãnhxã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành đạo quản lý chủ chốt các ngành các cấp vàchính. Cấp xã làm được việc thì mọi công cơ sở” [2]. Bước vào thời kỳ đẩy mạnhviệc đều xong xuôi” [1, tr.269] công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của hội Đảng VIII tiếp tục khẳng định: “Đàođội ngũ cán bộ cấp xã, trong công cuộc đổimới toàn diện đất nước hiện nay, vận dụng Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. (*)đúng đắn lý luận của chủ nghĩa Mác - ĐT: 0914990469; Email: maiducngoc195@yahoo.com. 19Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về lý trọng của cấp xã: “Các cơ sở xã, phường,luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cưchuyên môn, năng lực thực tiễn. Quan tâm trú, sinh sống. Hệ thống chính trị ở cơ sở cóđào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức vàquản lý, các nhà doanh nghiệp và các vận động nhân dân thực hiện đường lối,chuyên gia, trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chính sách của Đảng, pháp luật của Nhàchốt trong hệ thống chính trị, phải dành nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân,kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi phát huy quyền làm chủ của dân, huy độngdưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và chú ý kiện mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổtoàn, tăng cường đội ngũ cán bộ cốt cán” chức cuộc sống của cộng đồng dân cư” [5].[3, tr.145]. Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Đào Do cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, nêntạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết vấn đề có ý nghĩa to lớn, sống còn đối vớilà cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý... có chế cấp xã là phải xây dựng đội ngũ cán bộ chủđộ, chính sách đào tạo bồi dưỡng, đãi ngộ chốt ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ của thờiđối với cán bộ xã, phường, thị trấn” [3, kỳ mới. Nghị quyết Trung ương V khóa IXtr.135]. Đại hội Đảng X đã nhấn mạnh: “Xây “Về đổi mới và nâng cao chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt Đội ngũ cán bộ lãnh đạo Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã Phân bổ lợi ích Hệ thống chính trị Vai trò cán bộ lãnh đạo chủ chốtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 261 0 0 -
70 trang 185 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 51 0 0 -
162 trang 50 0 0
-
0 trang 49 0 0
-
Giáo trình môn Pháp luật đại cương
147 trang 34 0 0 -
Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu đạt được và một số vấn đề cần thực hiện
5 trang 32 0 0 -
Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở
134 trang 26 0 0 -
Công tác đảng trong trường học
91 trang 26 0 0 -
Chính phủ kiến tạo và những thử thách
4 trang 23 0 0