Danh mục

Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nay - Mai Đức Ngọc

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 545.41 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã đã phát huy được sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Bài viết phân tích thực trạng vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã và những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ở nông thôn Việt Nam hiện nay - Mai Đức NgọcTRIẾT - LUẬT - TÂM LÝ - XÃ HỘI HỌCMai Đức NgọcCán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xãở nông thôn Việt Nam hiện nayMai Đức Ngọc *Tóm tắt: Đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai trò rất quan trọng trongviệc thực hiện chức năng cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa công dân với Nhànước. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã đã phát huyđược sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách mạng của quầnchúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hộiở địa phương. Bài viết phân tích thực trạng vai trò của cán bộ chủ chốt cấp xã vànhững giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã ởnông thôn hiện nay.Từ khóa: Cán bộ; cán bộ lãnh đạo chủ chốt; cấp xã; nông thôn; Việt Nam.1. Quan điểm của Đảng về xây dựngđội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xãChính quyền cấp xã là chính quyền Nhànước ở cơ sở, có vị trí, vai trò đặc biệt quantrọng, là nền tảng của bộ máy Nhà nước, làchỗ dựa và công cụ sắc bén để thực hiện vàphát huy quyền làm chủ của nhân dân, làmcơ sở cho chiến lược ổn định và phát triểnđất nước, là yếu tố chi phối mạnh mẽ đếnđời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hộicủa cộng đồng dân cư trên địa bàn. Đội ngũcán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã có vai tròrất quan trọng trong việc thực hiện chứcnăng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân,giữa công dân với Nhà nước.Hồ Chí Minh luôn quan tâm và chăm loxây dựng cấp xã. Người đã tổng kết, rút rabài học có ý nghĩa cực kỳ quan trọng: “Cấpxã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hànhchính. Cấp xã làm được việc thì mọi côngviệc đều xong xuôi” [1, tr.269]Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng củađội ngũ cán bộ cấp xã, trong công cuộc đổimới toàn diện đất nước hiện nay, vận dụngđúng đắn lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tiêu chuẩncán bộ và công tác cán bộ Đảng ta luônquan tâm đến đội ngũ cán bộ của Đảng,trong đó có đội ngũ cán bộ cấp xã.(*)Ở ViệtNam, hệ thống hành chính có bốn cấp:trung ương, tỉnh, huyện và xã (cơ sở).Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta coi trọngviệc củng cố, nâng cao chất lượng hệ thốngchính trị các cấp, đặc biệt ở cấp trung ươngvà cấp cơ sở và yêu cầu cấp bách phải củngcố kiện toàn bộ máy Nhà nước ở cơ sở. Cáccấp ủy đảng, các cơ quan nhà nước, cácđoàn thể nhân dân cần hướng về cơ sở,chăm lo xây dựng cơ sở vững mạnh, có sứcchiến đấu cao. Đại hội Đảng VII đã chỉ rõ:“Mục tiêu của công tác đào tạo cán bộ làxây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ và có chấtlượng mà nòng cốt là đội ngũ cán bộ lãnhđạo quản lý chủ chốt các ngành các cấp vàcơ sở” [2]. Bước vào thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đạihội Đảng VIII tiếp tục khẳng định: “ĐàoTiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.ĐT: 0914990469; Email: maiducngoc195@yahoo.com.(*)19Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(97) - 2015tạo, bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về lýluận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độchuyên môn, năng lực thực tiễn. Quan tâmđào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộquản lý, các nhà doanh nghiệp và cácchuyên gia, trước hết là đội ngũ cán bộ chủchốt trong hệ thống chính trị, phải dànhkinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo, bồidưỡng đội ngũ cán bộ cơ sở và chú ý kiệntoàn, tăng cường đội ngũ cán bộ cốt cán”[3, tr.145]. Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Đàotạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hếtlà cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý... có chếđộ, chính sách đào tạo bồi dưỡng, đãi ngộđối với cán bộ xã, phường, thị trấn” [3,tr.135]. Đại hội Đảng X đã nhấn mạnh: “Xâydựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, có cơ cấu hợplý, chất lượng tốt, xây dựng đội ngũ cán bộlãnh đạo kế tiếp vững vàng. Chú ý đào tạocán bộ nữ, cán bộ các dân tộc thiểu số, cánbộ xuất thân từ công nhân, chuyên gia trêncác lĩnh vực, bồi dưỡng nhân tài theo địnhhướng quy hoạch” [4, tr.293]. Đại hội ĐảngXI chỉ rõ: “Xây dựng cơ cấu đội ngũ cán bộhợp lý, các loại hình cán bộ, từ cán bộ lãnhđạo quản lý cấp chiến lược, cán bộ làm côngtác chuyên môn, nghiệp vụ, cán bộ khoahọc, kỹ thuật, trí thức lao động sáng tạo, cơcấu giới và lứa tuổi, cơ cấu dân tộc, bảo đảmcó đội ngũ cán bộ cho yêu cầu phát triểnvùng, miền, địa phương, cơ sở trong toànquốc” [3, tr.262].Đảng cũng đã triển khai nhiều nghịquyết, quyết định về vấn đề này: Nghịquyết Trung ương III khóa VIII về công táccán bộ; Quy định số 54 của Bộ Chính trị vềchế độ học tập lý luận chính trị trong Đảngđối với cán bộ, đảng viên; Nghị quyếtTrung ương 5 khóa IX “Về đổi mới và nângcao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sởxã, phường, thị trấn”. Các nghị quyết đó đãkhẳng định và nêu bật vị trí hết sức quan20trọng của cấp xã: “Các cơ sở xã, phường,thị trấn là nơi tuyệt đại bộ phận nhân dân cưtrú, sinh sống. Hệ thống chính trị ở cơ sở cóvai trò rất quan trọng trong việc tổ chức vàvận động nhân dân thực hiện đường lối,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, tăng ...

Tài liệu được xem nhiều: