Căn cứ quân ủy, bộ tư lệnh các lực lượng giải phóng miền nam Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 81.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình thành và tồn tại trong thời gian từ năm 1973 đến năm 1975, Căn cứ Quân ủy, Bộ Tư lệnh Các lực lượng giải phóng Miền Nam Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ của dân tộc, một thời được mệnh danh là “Khu rừng Chính phủ”. Nơi đây đã từng diễn ra nhiều sự kiện đặc biệt quan trọng có ý nghĩa lịch sử to lớn, góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn cứ quân ủy, bộ tư lệnh các lực lượng giải phóng miền nam Việt NamS 2 (51) - 2015 - Di sn vn h‚a vt thCĂN CỨ QUÂN ỦY, BỘ TƯ LỆNHCÁC LỰC LƯỢNG GIẢI PHÓNGMIỀN NAM VIỆT NAM5V ÌNH TÂM*TÓM TẮTHình thành và tồn tại trong thời gian từ năm 1973 đến năm 1975, Căn cứ Quân ủy, Bộ Tư lệnh Các lực lượnggiải phóng Miền Nam Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ của dântộc, một thời được mệnh danh là “Khu rừng Chính phủ”. Nơi đây đã từng diễn ra nhiều sự kiện đặc biệt quantrọng có ý nghĩa lịch sử to lớn, góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh.Từ khóa: Quân ủy; Bộ Chỉ huy Miền; Bình Phước.ABSTRACTEstablished and existed during wartime from 1973 to 1975, the Headquarter of Vietnam’s Southern Liberation Army had an important role in the war. It used to be called Government Forest where occurred many important events to go to the winning of Hồ Chí Minh Campaign.Key words: Military Committee; Region Headquarter; Bình Phước province.Bình Phước là tỉnh “đầu gối Trường Sơn, vai kềbiên giới” với diện tích khoảng 6.874,62 km2,dân số trên 873,598 người, nằm trên vùng đấtđỏ bazan, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thiên nhiên ởđây đã ban tặng cho vùng đất này khá nhiều ưu đãi:Những cánh rừng bạt ngàn cao su, hồ tiêu, càphê… có núi cao, sông rộng, nhiều ngọn đồi nhấpnhô gợn sóng. Nếu ai đã một lần đến thăm BìnhPhước, hẳn không thể quên dòng sông Bé uốnkhúc quanh co, tạo nên nhiều thác ghềnh tuyệtđẹp, lúc dữ dội, lúc hiền hòa tựa nàng sơn nữ ngủquên bởi dáng vẻ hoang sơ và lãng mạn, cùng vớithủy điện Thác Mơ, Thác Đứng, Trảng cỏ Bù Lạch,Thác số 4, Vườn quốc gia Bù Gia Mập… tạo nên mộtbức tranh thủy mặc tuyệt đẹp. Đất đai màu mỡ,sông suối hiền hòa, cư dân hiếu khách, giàu truyềnthống cách mạng đã tô vẽ nên vùng đất có thế vàlực trong hiện tại và tương lai.Thiên nhiên tươi đẹp ấy lại càng được tô thắmthêm bằng những di tích khảo cổ học, công trìnhvăn hóa - nghệ thuật, trong đó, có 9 di tích quốc giavà 4 di tích cấp tỉnh đã và đang được phát huy, gópphần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.* Binh đoàn 16Để tận mắt khám phá những tiềm năng du lịchcủa Bình Phước, bỏ lại sau lưng những mệt nhọc,vất vả, những lo toan của cuộc sống thường nhật,du khách sẽ đến với xứ sở của những cánh rừng bạtngàn cao su và được thưởng thức các hương vị củanúi rừng với cơm lam, rượu cần, đắm mình trongcác điệu múa lâm thôn nhịp nhàng, uyển chuyểnvà những tiết tấu vui tươi huyền bí của tiếng cồngchiêng… trong các lễ hội cầu mưa, lễ hội mừng lúamới của đồng bào dân tộc S’Tiêng, M nông…Đến Bình Phước, tìm hiểu về những huyềnthoại, văn hóa dân tộc bản địa, chắc hẳn du kháchkhông thể không đến thăm các di tích lịch sử đãđể lại nhiều ấn tượng sâu sắc, đã đi vào lòngngười, đi vào thơ ca: Tiếng chày giã gạo trên sócBom Bo, nhà Giao Tế, sân bay quân sự Lộc Ninh,tổng kho nhiên liệu xăng dầu VK98, trường tiểuhọc An Lộc, địa điểm thành lập chi bộ ĐôngDương Cộng sản Đảng ở Phú Riềng… là những ditích lịch sử còn trường tồn mãi với thời gian vàđặc biệt là di tích Căn cứ Quân ủy, Bộ Tư lệnh Cáclực lượng giải phóng miền Nam Việt Nam (hay gọitắt là Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền), một thời đượcmệnh danh “Khu rừng Chính phủ”.Đến với khu di tích Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huyMiền, du khách xuôi theo đường quốc lộ 13- từV ˜nh TŽm: Cn c QuŽn y, B T lnh...6thành phố Hồ Chí Minh đi lên khoảng 130km, đếnngã ba Đồng Tâm (Lộc Ninh) rẽ bên tay trái, theocon đường liên tỉnh lộ 17 khoảng 11km, sẽ đến vớikhu Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền (B2), một nơiyên ả, trầm lắng, thoáng đãng nhưng ẩn chứa trongnó nhiều giá trị lịch sử về một thời đấu tranh giankhổ, huy hoàng của dân tộc Việt Nam.Khu Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền với tổngdiện tích 1.200 ha, phía Bắc -Tây Bắc giáp Campuchia và Tây Ninh, phía Đông giáp với Lâm Đồng,cư dân sinh sống quanh khu vực Căn cứ Quân ủy,Bộ Chỉ huy Miền chủ yếu là đồng bào các dân tộcS’Tiêng, Khơ Me.Quá trình thành lập, củng cố, phát triển, chỉđạo, tổ chức của Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền(B2) được diễn ra sau phong trào Đồng Khởi(1960) của nhân dân miền Nam, đặc biệt là sauĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9 năm1960), Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyếtđịnh thàng lập Trung ương Cục Miền Nam tại SuốiNhung - Mã Đề - Chiến Khu Đ để lãnh đạo chiếntrường B2. Đến tháng 11 năm 1963, Quân ủy, BộChỉ huy Miền được thành lập thay thế cho BanQuân sự Miền đặt dưới sự chỉ huy của Trung ươngCục miền Nam, Bộ Chính trị.Căn cứ đề nghị của Trung ương Cục và Quân ủyMiền, ngày 12/7/1965, Bộ Chính trị gửi điện vănquyết định về tổ chức nhân sự của Quân ủy, Bộ Chỉhuy Miền và nhân sự này được thay đổi qua từnggiai đoạn của cách mạng miền Nam. Ban đầu thànhlập nhân sự của Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền gồm có:Quân ủy Miền:Bí thư: đồng chí Nguyễn Chí Thanh (Xuân,Sáu Di, Trường Sơn), đồng chí Nguyễn Văn Linh(Mười Cúc).Phó Bí thư; Các Ủy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Căn cứ quân ủy, bộ tư lệnh các lực lượng giải phóng miền nam Việt NamS 2 (51) - 2015 - Di sn vn h‚a vt thCĂN CỨ QUÂN ỦY, BỘ TƯ LỆNHCÁC LỰC LƯỢNG GIẢI PHÓNGMIỀN NAM VIỆT NAM5V ÌNH TÂM*TÓM TẮTHình thành và tồn tại trong thời gian từ năm 1973 đến năm 1975, Căn cứ Quân ủy, Bộ Tư lệnh Các lực lượnggiải phóng Miền Nam Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ của dântộc, một thời được mệnh danh là “Khu rừng Chính phủ”. Nơi đây đã từng diễn ra nhiều sự kiện đặc biệt quantrọng có ý nghĩa lịch sử to lớn, góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh.Từ khóa: Quân ủy; Bộ Chỉ huy Miền; Bình Phước.ABSTRACTEstablished and existed during wartime from 1973 to 1975, the Headquarter of Vietnam’s Southern Liberation Army had an important role in the war. It used to be called Government Forest where occurred many important events to go to the winning of Hồ Chí Minh Campaign.Key words: Military Committee; Region Headquarter; Bình Phước province.Bình Phước là tỉnh “đầu gối Trường Sơn, vai kềbiên giới” với diện tích khoảng 6.874,62 km2,dân số trên 873,598 người, nằm trên vùng đấtđỏ bazan, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thiên nhiên ởđây đã ban tặng cho vùng đất này khá nhiều ưu đãi:Những cánh rừng bạt ngàn cao su, hồ tiêu, càphê… có núi cao, sông rộng, nhiều ngọn đồi nhấpnhô gợn sóng. Nếu ai đã một lần đến thăm BìnhPhước, hẳn không thể quên dòng sông Bé uốnkhúc quanh co, tạo nên nhiều thác ghềnh tuyệtđẹp, lúc dữ dội, lúc hiền hòa tựa nàng sơn nữ ngủquên bởi dáng vẻ hoang sơ và lãng mạn, cùng vớithủy điện Thác Mơ, Thác Đứng, Trảng cỏ Bù Lạch,Thác số 4, Vườn quốc gia Bù Gia Mập… tạo nên mộtbức tranh thủy mặc tuyệt đẹp. Đất đai màu mỡ,sông suối hiền hòa, cư dân hiếu khách, giàu truyềnthống cách mạng đã tô vẽ nên vùng đất có thế vàlực trong hiện tại và tương lai.Thiên nhiên tươi đẹp ấy lại càng được tô thắmthêm bằng những di tích khảo cổ học, công trìnhvăn hóa - nghệ thuật, trong đó, có 9 di tích quốc giavà 4 di tích cấp tỉnh đã và đang được phát huy, gópphần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.* Binh đoàn 16Để tận mắt khám phá những tiềm năng du lịchcủa Bình Phước, bỏ lại sau lưng những mệt nhọc,vất vả, những lo toan của cuộc sống thường nhật,du khách sẽ đến với xứ sở của những cánh rừng bạtngàn cao su và được thưởng thức các hương vị củanúi rừng với cơm lam, rượu cần, đắm mình trongcác điệu múa lâm thôn nhịp nhàng, uyển chuyểnvà những tiết tấu vui tươi huyền bí của tiếng cồngchiêng… trong các lễ hội cầu mưa, lễ hội mừng lúamới của đồng bào dân tộc S’Tiêng, M nông…Đến Bình Phước, tìm hiểu về những huyềnthoại, văn hóa dân tộc bản địa, chắc hẳn du kháchkhông thể không đến thăm các di tích lịch sử đãđể lại nhiều ấn tượng sâu sắc, đã đi vào lòngngười, đi vào thơ ca: Tiếng chày giã gạo trên sócBom Bo, nhà Giao Tế, sân bay quân sự Lộc Ninh,tổng kho nhiên liệu xăng dầu VK98, trường tiểuhọc An Lộc, địa điểm thành lập chi bộ ĐôngDương Cộng sản Đảng ở Phú Riềng… là những ditích lịch sử còn trường tồn mãi với thời gian vàđặc biệt là di tích Căn cứ Quân ủy, Bộ Tư lệnh Cáclực lượng giải phóng miền Nam Việt Nam (hay gọitắt là Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền), một thời đượcmệnh danh “Khu rừng Chính phủ”.Đến với khu di tích Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huyMiền, du khách xuôi theo đường quốc lộ 13- từV ˜nh TŽm: Cn c QuŽn y, B T lnh...6thành phố Hồ Chí Minh đi lên khoảng 130km, đếnngã ba Đồng Tâm (Lộc Ninh) rẽ bên tay trái, theocon đường liên tỉnh lộ 17 khoảng 11km, sẽ đến vớikhu Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền (B2), một nơiyên ả, trầm lắng, thoáng đãng nhưng ẩn chứa trongnó nhiều giá trị lịch sử về một thời đấu tranh giankhổ, huy hoàng của dân tộc Việt Nam.Khu Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền với tổngdiện tích 1.200 ha, phía Bắc -Tây Bắc giáp Campuchia và Tây Ninh, phía Đông giáp với Lâm Đồng,cư dân sinh sống quanh khu vực Căn cứ Quân ủy,Bộ Chỉ huy Miền chủ yếu là đồng bào các dân tộcS’Tiêng, Khơ Me.Quá trình thành lập, củng cố, phát triển, chỉđạo, tổ chức của Căn cứ Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền(B2) được diễn ra sau phong trào Đồng Khởi(1960) của nhân dân miền Nam, đặc biệt là sauĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (tháng 9 năm1960), Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyếtđịnh thàng lập Trung ương Cục Miền Nam tại SuốiNhung - Mã Đề - Chiến Khu Đ để lãnh đạo chiếntrường B2. Đến tháng 11 năm 1963, Quân ủy, BộChỉ huy Miền được thành lập thay thế cho BanQuân sự Miền đặt dưới sự chỉ huy của Trung ươngCục miền Nam, Bộ Chính trị.Căn cứ đề nghị của Trung ương Cục và Quân ủyMiền, ngày 12/7/1965, Bộ Chính trị gửi điện vănquyết định về tổ chức nhân sự của Quân ủy, Bộ Chỉhuy Miền và nhân sự này được thay đổi qua từnggiai đoạn của cách mạng miền Nam. Ban đầu thànhlập nhân sự của Quân ủy, Bộ Chỉ huy Miền gồm có:Quân ủy Miền:Bí thư: đồng chí Nguyễn Chí Thanh (Xuân,Sáu Di, Trường Sơn), đồng chí Nguyễn Văn Linh(Mười Cúc).Phó Bí thư; Các Ủy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Căn cứ quân ủy Bộ tư lệnh Lực lượng giải phóng miền nam Việt Nam Miền nam Việt Nam Bộ chỉ huy miềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Miền Nam luôn trong trái tim người: Phần 2
48 trang 24 0 0 -
Tài liệu tham khảo: Lịch sử Sài Gòn
0 trang 23 0 0 -
Công nghiệp luyện kim ở miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975
7 trang 21 0 0 -
Quân đội nhân dân Việt Nam - Các quân khu và Bộ tư lệnh thủ đô Hà Nội
10 trang 19 0 0 -
Phân tích, chứng minh sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam
12 trang 18 0 0 -
Miền Nam luôn trong trái tim người: Phần 1
68 trang 17 0 0 -
Xứ Đàng trong thế kỷ 17 - 18: Phần 1
133 trang 17 0 0 -
Lịch sử chủ nghĩa hiện sinh ở Việt Nam: Phần 2
84 trang 16 0 0 -
Lịch sử Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam: Phần 1
331 trang 14 0 0 -
Dolatomon Gen. Sp. Nov. - Giống và loài cua nước ngọt mới thuộc họ potamidae ở miền Nam Việt Nam
5 trang 12 0 0