Danh mục

Cẩn thận khi tiêm cùng lúc nhiều loại vacxin

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với các loại vacxin sống giảm hoạt lực, không được tiêm cùng lúc vì chúng sẽ gây tương tác thuốc, còn gọi là cạnh tranh kháng thể. Chẳng hạn, vacxin thủy đậu và vacxin quai bị phải tiêm cách nhau ít nhất một tháng mới có tác dụng. Bác sĩ Nguyễn Viết Thịnh thuộc Viện Pasteur TP HCM trả lời một số thắc mắc thường gặp về việc tiêm vacxin: - Việc tiêm nhiều loại vacxin hoặc tiêm cùng lúc ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe? - Xin nói ngay rằng, tiêm vacxin hoàn toàn không ảnh hưởng đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận khi tiêm cùng lúc nhiều loại vacxinCẩn thận khi tiêm cùng lúc nhiều loại vacxinVới các loại vacxin sống giảm hoạt lực, không được tiêmcùng lúc vì chúng sẽ gây tương tác thuốc, còn gọi là cạnhtranh kháng thể. Chẳng hạn, vacxin thủy đậu và vacxinquai bị phải tiêm cách nhau ít nhất một tháng mới có tácdụng.Bác sĩ Nguyễn Viết Thịnh thuộc Viện Pasteur TP HCM trảlời một số thắc mắc thường gặp về việc tiêm vacxin:- Việc tiêm nhiều loại vacxin hoặc tiêm cùng lúc ảnh hưởngthế nào đến sức khỏe?- Xin nói ngay rằng, tiêm vacxin hoàn toàn không ảnh hưởngđến sức khỏe. Hiện có nhiều sản phẩm phối hợp, tức nhiềuloại vacxin trong cùng một mũi tiêm, để khỏi phải tiêm nhiềulần. Trước đây, để phòng viêm não mủ HIB và ho gà, uốnván, bại liệt, trẻ phải tiêm ít nhất 2 lần; nhưng bây giờ chỉ cầntiêm một mũi Pentact-HIB. Tuy nhiên, với vacxin sống giảmhoạt lực thì không thể tiêm cùng lúc.Trong thực tế, không có trường hợp mắc hai bệnh cùng lúc,vì khi đã mắc bệnh thì không thể tiêm vacxin nữa mà phảiđiều trị. Vacxin chỉ để phòng ngừa trước khi nhiễm bệnh.Trong trường hợp vừa tiêm phòng viêm gan B nhưng sắp đidu lịch, muốn tiêm vacxin khác như cúm chẳng hạn, thì nênbáo cho bác sĩ biết ngày tiêm viêm gan để được tư vấn hợplý. Cũng có một vài trường hợp người chích ngừa vacxin bịtác dụng phụ nhưng rất thấp.- Tác dụng phụ có biểu hiện như thế nào và cách khắc phụcra sao?- Tùy theo loại vacxin. Biểu hiện chung thường là sưng,nóng, đỏ, đau ở vùng tiêm, hoặc bị ngứa, nhức đầu, mỏi mệt,đau cơ, đau khớp... Sau khoảng 3-4 ngày là hết. Cũng cótrường hợp bị sốc thuốc nhưng rất hiếm. Nếu bị sốc, cần đếnnơi tiêm để xử lý tại chỗ, hoặc đến trạm y tế gần nhất để theodõi; nếu nặng thì nên đưa lên tuyến trên để hội chẩn và điềutrị.- Theo bác sĩ, nên ưu tiên tiêm loại vacxin nào?- Đối với trẻ em dưới một tuổi, 7 loại vacxin trong chươngtrình tiêm chủng mở rộng là ưu tiên. Bởi ở độ tuổi này, trẻchưa tiếp xúc với môi trường sinh học (lối sống, thói quen)cũng như môi trường bệnh, cần tiêm phòng để hạn chế cácbệnh tật về sau. Đối với người lớn, nếu làm việc ở môitrường dễ lây nhiễm hoặc đi đến vùng có bệnh dịch thì nênưu tiên tiêm các vacxin như viêm gan A, B. Người đi du lịchnên tiêm viêm não Nhật Bản, cúm, thương hàn. Với các loạibệnh khác, nếu có điều kiện thì nên tiêm.- Có nên xét nghiệm trước khi tiêm phòng không?- Trong các bệnh như viêm gan A, B, C, trẻ dưới 16 tuổikhông cần xét nghiệm, cứ chích đại trà. Còn người lớn nên đixét nghiệm trước khi tiêm.- Xét nghiệm và tiêm ở đâu thì an toàn?- Nên đến những cơ sở của Nhà nước như Viện Pasteur,Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và đội y tế dự phòng ở cácquận, huyện, một số bệnh viện... vì các loại vacxin sử dụng ởđó đều có giấy phép lưu hành; việc bảo quản cũng bảo đảm.- Nguyên tắc khi tiêm vacxin?- Để tiêm vacxin hiệu quả, cần tuân thủ nguyên tắc tiêmsớm, đúng lịch, đủ mũi.- Có nên cho con em mình tiêm dịch vụ để có vacxin tốt hơn,thay vì tiêm theo chương trình miễn phí của nhà nước?- Không nên. Vacxin sử dụng trong Chương trình tiêm chủngmở rộng quốc gia tuy là hàng nội nhưng vẫn đạt chất lượngcao, vì được chuyển giao công nghệ từ nước ngoài nên khôngthua kém vacxin ngoại. Nếu loại vacxin nào gây tai biến vàtác dụng phụ cao, Bộ Y tế sẽ cấm lưu hành ngay.- Hiện nay, có vacxin trôi nổi trên thị trường không, thưa bácsĩ?- Theo tôi được biết, trước đây đã có vacxin và sinh phẩmtrôi nổi trên thị trường. Bộ Y tế đã có quyết định cấm các cơsở y tế tư nhân tiêm vacxin và sử dụng sinh phẩm.

Tài liệu được xem nhiều: