Danh mục

CẢNG CÁ HÀ TIÊN KIÊN GIANG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 104.72 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cảng cá chỉ mới hoàn thành từ đầu năm 2012. Trước đây khu vực cảng rất cạn, người ta nạo vét và tạo thêm một đường thông ra biển, các tàu cá vào đường phía bên này và ra đường phía bên kia đi theo vòng tròn.II. HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNGMùa vụ chính là vụ Nam. Bắt đầu từ tháng 5, 6 đến tháng 10, 11 (âm lịch). Nguồn lợi hải sản chính: ghẹ, mực, tôm. Có tổng số 1120 tàu, tổng công suất 97000Cv. Tàu ra khơi khoảng 350Cv thường cần khoảng 10 thủy thủ, nếu tàu đôi thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẢNG CÁ HÀ TIÊN KIÊN GIANGCẢNG CÁ HÀ TIÊN KIÊN GIANGI. LỊCH SỬ HÌNH THÀNHCảng cá chỉ mới hoàn thành từ đầu năm 2012. Trước đây khu vực cảng rấtcạn, người ta nạo vét và tạo thêm một đường thông ra biển, các tàu cá vàođường phía bên này và ra đường phía bên kia đi theo vòng tròn.II. HOẠT ĐỘNG CỦA CẢNGMùa vụ chính là vụ Nam. Bắt đầu từ tháng 5, 6 đến tháng 10, 11 (âm lịch).Nguồn lợi hải sản chính: ghẹ, mực, tôm.Có tổng số 1120 tàu, tổng công suất 97000Cv.Tàu ra khơi khoảng 350Cv thường cần khoảng 10 thủy thủ, nếu tàu đôi thìcần 15 người. Tàu đôi gồm 2 chiếc, 1 chiếc đực chỉ đi theo để kéo song songvới chiếc cái, chiếc cái là chiếc chở lưới và sản phẩm.Trong thời gian gần đây, do tình hình ngư trường ven bờ cạn kiệt nên đa sốngười ta làm tàu có công suất lớn, khoảng chừng máy Indo 10 trở lên, tức làtàu khoảng trên 400Cv trở lên. Những loại tàu thuyền này phải đánh bắtrất xa.Để giảm chi phí, người ta sử dụng 1 chiếc tàu nhỏ vận chuyển lương thựcthực phẩm, xăng dầu, nước đá ở trong đất liền đi ra, và chở tôm cá đánhbắt được ngoài biển trở vào.Ghe tàu chở cá ngoài biển vào bao gồm ghe tàu của ngư dân ở đây đánh bắtvà ngư dân ở nơi khác đem về đây bán. Có điểm thu mua, ghe đánh bắt ởngoài có thể là của Phú Quốc, Kiên Giang rồi bán cho những thương láiđem về cảng bán.Hoặc cũng có trường hợp có người đầu tư tiền vào ghe, vì chủ ghe không cóvốn nên phải mua lương thực thực phẩm bằng số tiền đầu tư, nên khi đánhbắt xong họ bắt buộc phải bán cho người đã đầu tư, nhưng giá cả cũng chỉchênh lệch với bên ngoài thị trường một ít.Chi phí cho một chuyến đi tùy thuộc vào công suất tàu lớn hay nhỏ. Tàu lớnđi khai thác thời gian dài, số lượng thủy thủ đông thì chi phí cao và ngươclại.Thời gian đi khai thác cũng tùy theo công suất máy. Tàu lớn phải đi khoảng1 đến 3 tháng. Còn tàu nhỏ hoạt động bình thường thì 1 tuần hoặc nửatháng.Các sản phẩm khai thác được hiện nay thì cá được dùng làm thức ăn là rấtít, chỉ chiếm khoảng 20%, đa số được dùng làm cá phân phục vụ cho nhàmáy chế biến thức ăn.III. CÁC NGHỀ KHAI THÁC CHÍNHTrước đây có nghề lưới vàng. Lưới vàng là loại lưới dùng để đánh bắt cágiống (như cá mập) để lấy vi. Nhưng hiện tại hình thức này không còn nữa.Ngoài ra còn có nghề câu kiều. Câu kiều là một loại câu không cần có mồi,lưỡi câu không có ngạnh, trên đó để rất nhiều lưỡi câu, có một dây vàng vànhiều dây khác thòng xuống, khoảng cách mỗi lưỡi câu khoảng 10cm.Người ta thả rà rà cách mặt nước khoảng 3-4 tấc, trong quá trình bơi lội, dosóng của cá lội sẽ làm lưỡi câu quơ và mốc vào cá. Câu kiều chỉ khai thácđược cá ở tầng đáy, cá ở tầng mặt không bắt được.Trong quá trình khai thác, do con người không biết bảo vệ nguồn lợi hảisản nên tài nguyên hải sản ngày càng cạn kiệt. Ngày nay lưới vàng và câukiều đều không còn nữa, chỉ còn phát triển nhất là lưới cào và lưới ghẹ, lướighẹ chỉ tồn tại ở ghe tàu nhỏ đánh bắt ở gần bờ. Tàu khai thác ghẹ có loạikhai thác bằng lưới hoặc bằng rập.Rập: xếp lại hình khối chữ nhật,khi cần thiết nó bung ra, có hai miệng homở hai bên, cá vào được nhưng ra không được, bên trong có treo mồi, kíchthước mắt lưới rất nhỏ (khoảng 1 phân) nên tất cả các loại ghẹ hoặc cua cáđều mắc phải. Việc khai thác như thế là rất lãng phí.Tàu lưới kéo (cào)Loại lưới ghẹ thì chỉ đánh bắt chọn lọc. Chỉ những loại gần đúng với kíchthước mắt lưới mới bị mắc vào, loại nhỏ hơn không bắt được.Trước đây còn có nghề lưới bao nhưng do nguồn lợi hải sản cạn kiệt nênkhông còn phát triển, chỉ phát triển ở Phú Quốc.IV. THUẬN LỢI và KHÓ KHĂN1. Thuận LợiCá đánh bắt về được lên tại cảng.Các tàu nhỏ được sự hỗ trợ từ các nhà đầu tư.Có trạm biên phòng để nắm bắt số lượng tàu thuyền hoạt động. Khi ra vàobiển người ta sẽ trình sổ hành trình lên trạm biên phòng. Trên đó có ghi lạitên thuyền trưởng, máy trưởng, thủy thủ, số ghe, công suất máy.o Tàu ra khơi không cần phải thu phí.o Vốn đóng tàu có thể vay ngân hàng 50% nếu tàu lớn.o Có 3 cơ sở đóng và sửa chữa tàu.2. Khó KhănCảng cá chưa đủ lớn để lúc bão đến các tàu có thể đậu vào bến mà phải vàoGiang Thành hoặc những nơi khác có mực nước sâu.Việc khai thác quá mức và ý thức bảo vệ nguồn lợi của người dân chưa caodẫn đến nguồn lợi thủy sản ngày càng cạn kiệtCảng cá chưa thành lập xong nên việc quản lý chưa chặt chẽ. Các tàu thuyềnđậu ở cảng thường bị mất trộm. Hiện chỉ có khoảng 3-4 người quản lý anninh trật tự và công tác phòng chống cháy nổ vẫn chưa thực hiện được.Do chưa có đội quản lý nên việc ra vào cảng cá không cần phải đăng kí. Vìthế số lượng tàu thuyền ra vào cảng không được nắm để khi có bão hoặc cácvấn đề khác thì thông báo và có biện pháp quản lý chặt chẽ mà chỉ được thôngqua trạm biên phòng.Tuy được sự hỗ trợ vay vốn nhưng tàu nhỏ thì người dân phải tự bỏ vốn.Cá đánh bắt xong chỉ đươc mua bán trong nội địa. Sản lượng trong năm chỉđược nắm một cách tương đối qua c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: