Cảnh quan ngôn ngữ ở Brunei Darussalam: Vì sao một số ngôn ngữ không xuất hiện trên đường phố
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.20 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xem xét vai trò và ý nghĩa của ký hiệu ngôn ngữ trên đường phố ở Brunei Darussalam, một nước Đông Nam Á. Bài viết phân tích cảnh quan ngôn ngữ trên một đường phố chính của Bandar Seri Begawan, thủ đô Brunei. Điều thấy ngay là sự đa dạng với ba ngôn ngữ (Malay, tiếng Anh và ở mức độ ít hơn là tiếng Hoa), viết bằng ba dạng chữ khác nhau (Latin, Arab và Hoa).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh quan ngôn ngữ ở Brunei Darussalam: Vì sao một số ngôn ngữ không xuất hiện trên đường phố79CHUYÊN MỤCKHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚICẢNH QUAN NGÔN NGỮ Ở BRUNEI DARUSSALAM:VÌ SAO MỘT SỐ NGÔN NGỮ KHÔNG XUẤT HIỆNTRÊN ĐƯỜNG PHỐ(*)PAOLO COLUZZIBÙI THẾ CƯỜNG (Chuyển ngữ)Bài viết xem xét vai trò và ý nghĩa của ký hiệu ngôn ngữ trên đường phố ởBrunei Darussalam, một nước Đông Nam Á. Bài viết phân tích cảnh quan ngônngữ trên một đường phố chính của Bandar Seri Begawan, thủ đô Brunei. Điềuthấy ngay là sự đa dạng với ba ngôn ngữ (Malay, tiếng Anh và ở mức độ ít hơnlà tiếng Hoa), viết bằng ba dạng chữ khác nhau (Latin, Arab và Hoa). Khôngthấy ngôn ngữ thiểu số khác. Điều đó(*)domột vài yếu tố như vị thế ngôn ngữNguyên tác : Paolo Coluzzi. 2012. TheLinguistic Landscape of Brunei Darussalam:thấp, không có chữ viết, không cóMinority Languages and the Threshold ofngười sử dụng. Ngược lại, sự hiện diệnLiteracy. Trong: Southeast Asia: Acủa chữ Hoa là do vị thế ngôn ngữ cao,Multidisciplinary Journal. Vol. 12/2012.truyền thống chữ viết, nhiều người sửTrang 1-16. Faculty of Arts and SocialSciences Universiti Brunei Darussalam .dụng. Tiếng Anh đóng vai trò đáng chúNgười dịch và Tạp chí Khoa học Xã hộiý, như là ngôn ngữ “super partes,(TPHCM) cảm ơn tác giả và Tạp chíđược người dân chấp nhận và ChínhSoutheast Asia: A Multidisciplinary Journalphủ khuyến khích.đã cho phép dịch sang tiếng Việt và in lại ởViệt Nam. Bản dịch thuộc Chương trình Kếtmạng nghiên cứu Việt Nam-Đông Nam Á.Paolo Coluzzi. Tiến sĩ giảng viên . KhoaNgôn ngữ và Ngôn ngữ học, UniversitiMalaya.Bùi Thế Cường. Giáo sư, Nghiên cứu viêncao cấp . Viện Khoa học xã hội vùng NamBộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam; Giáo sư thỉnh giảng Viện Nghiên cứuchâu Á, Universiti Brunei Darussalam.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu ngôn ngữ trên các biểnhiệu xuất hiện t ừ thập niên 1970(Backhaus, 2007, tr. 12), song chỉ từsau khi có bài viết mang tính khai m ởcủa Landry và Bourhis năm 1997 thìmới trở thành một lĩnh vực quan trọng80PAOLO COLUZZI – CẢNH QUAN NGÔN NGỮ Ở BRUNEI…trong ngôn ngữ học xã hội, ngày càngnhiều nhà ngôn ngữ học và nhà nghiêncứu khác trên thế giới quan tâm. Landryvà Bourhis định nghĩa cảnh quan ngônngữ như sau: “Ngôn ngữ trên các biểnbáo công cộng, biển quảng cáo, tênđường phố, tên địa điểm, ký hiệu cửahàng, biển hiệu treo trước cơ quancông quyền, tất cả chúng tạo nêncảnh quan ngôn ngữ của một lãnh thổ,một vùng hay một đô thị nhất định”(Landry & Bourhis, 1997, tr. 25).Nghiên cứu cảnh quan ngôn ngữ giúpta hiểu địa vị và uy thế (prestige) củacác ngôn ngữ sử dụng trên một lãnhthổ nhất định. Theo cách nói củaLandry và Bourhis, “Ưu thế của mộtngôn ngữ trên các biển hiệu công cộngso với ngôn ngữ khác có thể phản ánhquyền lực và địa vị của các nhóm ngônngữ” (Landry & Bourhis, 1997, tr. 25).Trong trường hợp một hay nhiều ngônngữ có địa vị chính thức, nghiên cứucảnh quan ngôn ngữ giúp ta hiểuchính sách thực sự của Nhà nước vàý định thực trong việc hậu thuẫn chongôn ngữ được thừa nhận, nhất làtrên các biển hiệu chính thức.Xem xét tình hình khi các ngôn ngữđược thừa nhận là ngôn ngữ thiểu sốhoặc ngôn ngữ vùng (địa phương),Landry và Bourhis cho rằng: “Giả sửnhóm ngôn ngữ thống trị có thể kiểmsoát hiệu quả bộ máy hành chínhchuyên trách về ngôn ngữ nơi côngcộng, thì người ta có thể xem vị trítương đối của các ngôn ngữ trên cảnhquan ngôn ngữ là một thước đo choviệc nhóm thống trị xử lý như thế nàovề mặt ngôn ng ữ đối với các dân tộcthiểu số sống trên một lãnh thổ nhấtđịnh” (Landry & Bourhis, 1997, tr. 29).Nghiên cứu cảnh quan ngôn ngữđang bắt đầu mạnh ở châu Âu vàchâu Á. Nhưng ở Đông Nam Á thì chođến nay mới chỉ có hai bài. Một bài vềcảnh quan ngôn ngữ ở Bangkok(Huebner, 2006). Bài thứ hai của tôidựa trên nghiên cứu ở Brunei năm2009 (Coluzzi, 2012a). Bài của tôi sosánh cảnh quan ngôn ngữ ở Italy vàBrunei, tập trung vào vấn đề chínhsách ngôn ngữ quốc gia ở hai nước.Đây là bài thứ hai dựa trên nghiêncứu của tôi ở Brunei. Bài viết tập trungvào hai vấn đề: sự hiện diện của cácngôn ngữ thiểu số và nguyên nhâncủa việc chúng được đưa vào hay loạitrừ khỏi cảnh quan ngôn ngữ cả trongnhững biển hiệu mang tính trên xuống(top-down) hay chính thức và trongnhững biển hiệu mang tính dưới lên(bottom-up) hay phi chính thức. Bàiviết cũng đề cập đến vị trí đặc thù củaAnh ngữ với tính cách là một ngônngữ trung tính, super partes. Bài viếtmở đầu bằng một giới thiệu chung vềBrunei và ngôn ngữ ở nước này, sauđó trình bày về phương pháp và kếtquả nghiên cứu, chủ yếu về nhữngtrường hợp sử dụng ngôn ngữ thiểusố. Tiếp theo, bài viết thảo luận về kếtquả nghiên cứu, tập trung vào nhữngnguyên nhân của tình trạng hiện diệnngôn ngữ thiểu số này (Hoa ngữ) màlại hoàn toàn không hiện diện cácngôn ngữ thiểu số khác.2. THÔNG TIN CHUNGBrunei Darussalam là một vương quốcHồi giáo, diện tích 5.765 km2, nằm ởTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (203) 2015phía Bắc đảo Borneo nhìn ra biển.Bên cạnh ngôn ngữ chính thức làMalay Chuẩn (Standard Malay), tiếngAnh và ngôn ngữ của các công nhânmới nhập cư, Brunei còn có ít nhất 11ngôn ngữ nữa do dân địa phươngdùng (Brunei Malay, Kedayan, Tutong,Belait, Dusun, Bisaya, Murut (LunBawang), Iban, Penan, Mukah, và tiếngHoa). Đấy là chưa tính đến các thổ ngữHoa bên cạnh tiếng Hoa phổ thông(Mandarin), gồm Hakka, Hokkien,Cantonese, Hainanese, Teochew, Foochow(tức Hẹ, Phúc Kiến, Quảng Đông, HảiNam, Triều Châu, Phúc Châu) (Martin,1995, 1996, 1998). Hầu như mọi ngônngữ thiểu số ở Brunei đều là phươngngữ thấp (low varieties in a diglossicsituation) so với tiếng Malay Chuẩn vàtiếng Anh. Không ngôn ngữ thiểu sốnào có địa vị chính thức.Bandar Seri Begawan là thủ đô củaBrunei và là trung tâm hành chính củaquận Muara, nằm ở phía Bắc, dân sốkhoảng 27.000 người. Hai ngôn ngữtruyền thống ở quận này là MalayBrunei và Kedayan, hai thứ tiếng gầngũi nhau. Vì là thủ đô và là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảnh quan ngôn ngữ ở Brunei Darussalam: Vì sao một số ngôn ngữ không xuất hiện trên đường phố79CHUYÊN MỤCKHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚICẢNH QUAN NGÔN NGỮ Ở BRUNEI DARUSSALAM:VÌ SAO MỘT SỐ NGÔN NGỮ KHÔNG XUẤT HIỆNTRÊN ĐƯỜNG PHỐ(*)PAOLO COLUZZIBÙI THẾ CƯỜNG (Chuyển ngữ)Bài viết xem xét vai trò và ý nghĩa của ký hiệu ngôn ngữ trên đường phố ởBrunei Darussalam, một nước Đông Nam Á. Bài viết phân tích cảnh quan ngônngữ trên một đường phố chính của Bandar Seri Begawan, thủ đô Brunei. Điềuthấy ngay là sự đa dạng với ba ngôn ngữ (Malay, tiếng Anh và ở mức độ ít hơnlà tiếng Hoa), viết bằng ba dạng chữ khác nhau (Latin, Arab và Hoa). Khôngthấy ngôn ngữ thiểu số khác. Điều đó(*)domột vài yếu tố như vị thế ngôn ngữNguyên tác : Paolo Coluzzi. 2012. TheLinguistic Landscape of Brunei Darussalam:thấp, không có chữ viết, không cóMinority Languages and the Threshold ofngười sử dụng. Ngược lại, sự hiện diệnLiteracy. Trong: Southeast Asia: Acủa chữ Hoa là do vị thế ngôn ngữ cao,Multidisciplinary Journal. Vol. 12/2012.truyền thống chữ viết, nhiều người sửTrang 1-16. Faculty of Arts and SocialSciences Universiti Brunei Darussalam .dụng. Tiếng Anh đóng vai trò đáng chúNgười dịch và Tạp chí Khoa học Xã hộiý, như là ngôn ngữ “super partes,(TPHCM) cảm ơn tác giả và Tạp chíđược người dân chấp nhận và ChínhSoutheast Asia: A Multidisciplinary Journalphủ khuyến khích.đã cho phép dịch sang tiếng Việt và in lại ởViệt Nam. Bản dịch thuộc Chương trình Kếtmạng nghiên cứu Việt Nam-Đông Nam Á.Paolo Coluzzi. Tiến sĩ giảng viên . KhoaNgôn ngữ và Ngôn ngữ học, UniversitiMalaya.Bùi Thế Cường. Giáo sư, Nghiên cứu viêncao cấp . Viện Khoa học xã hội vùng NamBộ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam; Giáo sư thỉnh giảng Viện Nghiên cứuchâu Á, Universiti Brunei Darussalam.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu ngôn ngữ trên các biểnhiệu xuất hiện t ừ thập niên 1970(Backhaus, 2007, tr. 12), song chỉ từsau khi có bài viết mang tính khai m ởcủa Landry và Bourhis năm 1997 thìmới trở thành một lĩnh vực quan trọng80PAOLO COLUZZI – CẢNH QUAN NGÔN NGỮ Ở BRUNEI…trong ngôn ngữ học xã hội, ngày càngnhiều nhà ngôn ngữ học và nhà nghiêncứu khác trên thế giới quan tâm. Landryvà Bourhis định nghĩa cảnh quan ngônngữ như sau: “Ngôn ngữ trên các biểnbáo công cộng, biển quảng cáo, tênđường phố, tên địa điểm, ký hiệu cửahàng, biển hiệu treo trước cơ quancông quyền, tất cả chúng tạo nêncảnh quan ngôn ngữ của một lãnh thổ,một vùng hay một đô thị nhất định”(Landry & Bourhis, 1997, tr. 25).Nghiên cứu cảnh quan ngôn ngữ giúpta hiểu địa vị và uy thế (prestige) củacác ngôn ngữ sử dụng trên một lãnhthổ nhất định. Theo cách nói củaLandry và Bourhis, “Ưu thế của mộtngôn ngữ trên các biển hiệu công cộngso với ngôn ngữ khác có thể phản ánhquyền lực và địa vị của các nhóm ngônngữ” (Landry & Bourhis, 1997, tr. 25).Trong trường hợp một hay nhiều ngônngữ có địa vị chính thức, nghiên cứucảnh quan ngôn ngữ giúp ta hiểuchính sách thực sự của Nhà nước vàý định thực trong việc hậu thuẫn chongôn ngữ được thừa nhận, nhất làtrên các biển hiệu chính thức.Xem xét tình hình khi các ngôn ngữđược thừa nhận là ngôn ngữ thiểu sốhoặc ngôn ngữ vùng (địa phương),Landry và Bourhis cho rằng: “Giả sửnhóm ngôn ngữ thống trị có thể kiểmsoát hiệu quả bộ máy hành chínhchuyên trách về ngôn ngữ nơi côngcộng, thì người ta có thể xem vị trítương đối của các ngôn ngữ trên cảnhquan ngôn ngữ là một thước đo choviệc nhóm thống trị xử lý như thế nàovề mặt ngôn ng ữ đối với các dân tộcthiểu số sống trên một lãnh thổ nhấtđịnh” (Landry & Bourhis, 1997, tr. 29).Nghiên cứu cảnh quan ngôn ngữđang bắt đầu mạnh ở châu Âu vàchâu Á. Nhưng ở Đông Nam Á thì chođến nay mới chỉ có hai bài. Một bài vềcảnh quan ngôn ngữ ở Bangkok(Huebner, 2006). Bài thứ hai của tôidựa trên nghiên cứu ở Brunei năm2009 (Coluzzi, 2012a). Bài của tôi sosánh cảnh quan ngôn ngữ ở Italy vàBrunei, tập trung vào vấn đề chínhsách ngôn ngữ quốc gia ở hai nước.Đây là bài thứ hai dựa trên nghiêncứu của tôi ở Brunei. Bài viết tập trungvào hai vấn đề: sự hiện diện của cácngôn ngữ thiểu số và nguyên nhâncủa việc chúng được đưa vào hay loạitrừ khỏi cảnh quan ngôn ngữ cả trongnhững biển hiệu mang tính trên xuống(top-down) hay chính thức và trongnhững biển hiệu mang tính dưới lên(bottom-up) hay phi chính thức. Bàiviết cũng đề cập đến vị trí đặc thù củaAnh ngữ với tính cách là một ngônngữ trung tính, super partes. Bài viếtmở đầu bằng một giới thiệu chung vềBrunei và ngôn ngữ ở nước này, sauđó trình bày về phương pháp và kếtquả nghiên cứu, chủ yếu về nhữngtrường hợp sử dụng ngôn ngữ thiểusố. Tiếp theo, bài viết thảo luận về kếtquả nghiên cứu, tập trung vào nhữngnguyên nhân của tình trạng hiện diệnngôn ngữ thiểu số này (Hoa ngữ) màlại hoàn toàn không hiện diện cácngôn ngữ thiểu số khác.2. THÔNG TIN CHUNGBrunei Darussalam là một vương quốcHồi giáo, diện tích 5.765 km2, nằm ởTẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 7 (203) 2015phía Bắc đảo Borneo nhìn ra biển.Bên cạnh ngôn ngữ chính thức làMalay Chuẩn (Standard Malay), tiếngAnh và ngôn ngữ của các công nhânmới nhập cư, Brunei còn có ít nhất 11ngôn ngữ nữa do dân địa phươngdùng (Brunei Malay, Kedayan, Tutong,Belait, Dusun, Bisaya, Murut (LunBawang), Iban, Penan, Mukah, và tiếngHoa). Đấy là chưa tính đến các thổ ngữHoa bên cạnh tiếng Hoa phổ thông(Mandarin), gồm Hakka, Hokkien,Cantonese, Hainanese, Teochew, Foochow(tức Hẹ, Phúc Kiến, Quảng Đông, HảiNam, Triều Châu, Phúc Châu) (Martin,1995, 1996, 1998). Hầu như mọi ngônngữ thiểu số ở Brunei đều là phươngngữ thấp (low varieties in a diglossicsituation) so với tiếng Malay Chuẩn vàtiếng Anh. Không ngôn ngữ thiểu sốnào có địa vị chính thức.Bandar Seri Begawan là thủ đô củaBrunei và là trung tâm hành chính củaquận Muara, nằm ở phía Bắc, dân sốkhoảng 27.000 người. Hai ngôn ngữtruyền thống ở quận này là MalayBrunei và Kedayan, hai thứ tiếng gầngũi nhau. Vì là thủ đô và là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học xã hội Cảnh quan ngôn ngữ ở Brunei Darussalam Ngôn ngữ ở Brunei Darussalam Ngôn ngữ không xuất hiện trên đường phố Ngôn ngữ đường phốTài liệu liên quan:
-
Nâng cao chất lượng tạp chí khoa học xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế
12 trang 32 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Quan niệm về văn hóa chính trị
5 trang 23 0 0 -
Tổng Mục lục Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam năm 2017
8 trang 23 0 0 -
Triết học giáo dục cơ sở để đổi mới và phát triển giáo dục
6 trang 23 0 0 -
Hiểu nghèo để thoát nghèo: Cách mạng tư duy để thoát nghèo trên thế giới
3 trang 21 0 0 -
Nếp sống đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh góc nhìn của người trong cuộc
14 trang 21 0 0 -
Tiếp nhận tư tưởng Trần Đình Hượu về nghiên cứu nho giáo
10 trang 20 0 0 -
Một số chỉ dẫn hàng hải trên vùng biển và bờ biển Phú Yên - Bình Định (Qua nguồn tư liệu phương Tây)
17 trang 20 0 0 -
Về tổ chức xã hội ở Việt Nam thời xưa
12 trang 19 0 0