Cạnh tranh trong ngành ngân hàng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.14 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhưng điều gì là khác biệt giữa các ngân hàng? Nhiều người cho rằng các ngân hàng đều giống nhau do đó không thể nào tạo được sự khác biệt giữa các ngân hàng. Cách suy nghĩ này cũng dễ dàng nhận thấy được trong các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, lịch sử đã cho thấy rằng bất cứ mặt hàng nào cũng có thể trở nên đặc biệt và là một lựa chọn ưa thích của các khách hàng (hay những nhà thu mua). Trong nhiều thập niên các mặt hàng như nước sốt, dưa muối, bột và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng Cạnh tranh trong ngành ngân hàng Nhưng điều gì là khác biệt giữa các ngân hàng? Nhiều người cho rằng các ngân hàng đều giống nhau do đó không thể nào tạo được sự khác biệt giữa các ngân hàng. Cách suy nghĩ này cũng dễ dàng nhận thấy được trong các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, lịch sử đã cho thấy rằng bất cứ mặt hàng nào cũng có thể trở nên đặc biệt và là một lựa chọn ưa thích của các khách hàng (hay những nhà thu mua). Trong nhiều thập niên các mặt hàng như nước sốt, dưa muối, bột và đường đựơc bán trong những thùng hàng không nhãn mác nhưng sau đó Heinz, C&H và Gold Star xuất hiện và biến chúng trở thành những mặt hàng có nhãn hiệu độc nhất và mang lại lợi nhụân hàng tỉ USD. Cho dù khi so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, các mặt hàng trên có hoàn toàn giống về thành phần cấu tạo thì người tiêu dùng vẫn nhận thức được sự khác nhau, chính điều này có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng, và điều này vẫn hoàn toàn đúng cho đến ngày nay. Vậy làm sao chúng ta có thể phân biệt giữa các nhãn hiệu tương tự nhau và bằng cách nào một nhãn hiệu có thể trở nên được ưa thích? Lời giải cho câu hỏi trên thật khó. Khi các công ty cạnh tranh trên thương trường càng giống nhau thì bất kỳ sự khác biệt nào cũng trở nên rất quan trọng. Đôi khi thật khó hoặc không thể nào tìm ra được sự khác biệt từ sản phẩm và dịch vụ, nếu điều này xảy ra thì chính thị trường sẽ tìm ra được sự khác biệt bên ngoài các sản phẩm và dịch vụ ấy. Vì thế, sự quản lý chặt chẽ những điều tưởng như nhỏ nhặt lại trở nên một ưu tiên hàng đầu để đảm bảo được thành công trên thương trường. Các công ty am hiểu thị trường đều nắm được điều này và những nhân vật dẫn đầu thị trường không những hiểu mà còn chứng minh đựơc sự thật trên. Nếu một ngân hàng được xem như không khác gì các đối thủ cạnh tranh thì họ đang gặp phải rắc rối đây. Tâm điểm của các chiến dịch kinh doanh th ành công là sáng tạo và truyền đạt đựơc sự độc đáo trong một cách gây tiếng vang sâu rộng trên thị trường. Hãy xét về lịch sử của ngành ngân hàng. Khi mới bắt đầu một cộng đồng chỉ có một ngân hàng duy nhất. Đó là Giai đoạn 1, người ta có một dịch vụ cơ bản và tương đối tin cậy. Tuy chỉ cung ứng một vài dịch vụ giới hạn nhưng cả cộng đồng đều vui vẻ chấp nhận. Sau đó là Giai đoạn 2 là giai đoạn cạnh tranh. Lúc bấy giờ sẽ có thêm ngân hàng thứ 2 và thứ 3. Người dân giờ có một sự lựa chọn giữa các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Vì thế, ưu thế sẽ thuộc về ai tạo nên đựơc sự khác biệt để trở thành lựa chọn ưu tiên. Các ngân hàng sẽ lắng nghe và đáp ứng những đòi hỏi cao hơn của người tiêu dùng như thành lập các chi nhánh, thẻ ATM, thẻ tín dụng, hạ thấp mức phí, thực hiện các chương trình cho vay đặc biệt, và các dịch vụ khác. Sự cạnh tranh giờ trở thành điều tất yếu. Công việc của một giám đốc ngân hàng đã trở nên rất vất vả, không còn thảnh thơi như trước nữa. Có rất ít ngân hàng tiến vào Giai đoạn 3, điều này có thể được giải thích như sau. Như tác giả Harry Beckwith đã chỉ ra, Disney đã bước vào giai đoạn 3 bằng cách cho ra đời các công viên gải trí của mình. Ý tưởng của họ đã vượt ra khỏi sự mong đợi của khách hàng, không một khách hàng nào tưởng tượng nổi điều này. Và đây là chìa khoá của vấn đề: Để tách mình ra khỏi vô số các nhãn hiệu giống nhau và các nhãn hiệu này đều có khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Các ngân hàng ở Giai đoạn 3 phải gây ngạc nhiên cho mọi người bằng cách đưa ra một ý tưởng khả thi nào đó có thể gây chấn động và sau đó là quảng bá một cách sáng suốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cạnh tranh trong ngành ngân hàng Cạnh tranh trong ngành ngân hàng Nhưng điều gì là khác biệt giữa các ngân hàng? Nhiều người cho rằng các ngân hàng đều giống nhau do đó không thể nào tạo được sự khác biệt giữa các ngân hàng. Cách suy nghĩ này cũng dễ dàng nhận thấy được trong các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, lịch sử đã cho thấy rằng bất cứ mặt hàng nào cũng có thể trở nên đặc biệt và là một lựa chọn ưa thích của các khách hàng (hay những nhà thu mua). Trong nhiều thập niên các mặt hàng như nước sốt, dưa muối, bột và đường đựơc bán trong những thùng hàng không nhãn mác nhưng sau đó Heinz, C&H và Gold Star xuất hiện và biến chúng trở thành những mặt hàng có nhãn hiệu độc nhất và mang lại lợi nhụân hàng tỉ USD. Cho dù khi so với các đối thủ trong cùng lĩnh vực, các mặt hàng trên có hoàn toàn giống về thành phần cấu tạo thì người tiêu dùng vẫn nhận thức được sự khác nhau, chính điều này có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng, và điều này vẫn hoàn toàn đúng cho đến ngày nay. Vậy làm sao chúng ta có thể phân biệt giữa các nhãn hiệu tương tự nhau và bằng cách nào một nhãn hiệu có thể trở nên được ưa thích? Lời giải cho câu hỏi trên thật khó. Khi các công ty cạnh tranh trên thương trường càng giống nhau thì bất kỳ sự khác biệt nào cũng trở nên rất quan trọng. Đôi khi thật khó hoặc không thể nào tìm ra được sự khác biệt từ sản phẩm và dịch vụ, nếu điều này xảy ra thì chính thị trường sẽ tìm ra được sự khác biệt bên ngoài các sản phẩm và dịch vụ ấy. Vì thế, sự quản lý chặt chẽ những điều tưởng như nhỏ nhặt lại trở nên một ưu tiên hàng đầu để đảm bảo được thành công trên thương trường. Các công ty am hiểu thị trường đều nắm được điều này và những nhân vật dẫn đầu thị trường không những hiểu mà còn chứng minh đựơc sự thật trên. Nếu một ngân hàng được xem như không khác gì các đối thủ cạnh tranh thì họ đang gặp phải rắc rối đây. Tâm điểm của các chiến dịch kinh doanh th ành công là sáng tạo và truyền đạt đựơc sự độc đáo trong một cách gây tiếng vang sâu rộng trên thị trường. Hãy xét về lịch sử của ngành ngân hàng. Khi mới bắt đầu một cộng đồng chỉ có một ngân hàng duy nhất. Đó là Giai đoạn 1, người ta có một dịch vụ cơ bản và tương đối tin cậy. Tuy chỉ cung ứng một vài dịch vụ giới hạn nhưng cả cộng đồng đều vui vẻ chấp nhận. Sau đó là Giai đoạn 2 là giai đoạn cạnh tranh. Lúc bấy giờ sẽ có thêm ngân hàng thứ 2 và thứ 3. Người dân giờ có một sự lựa chọn giữa các nhà cung cấp dịch vụ khác nhau. Vì thế, ưu thế sẽ thuộc về ai tạo nên đựơc sự khác biệt để trở thành lựa chọn ưu tiên. Các ngân hàng sẽ lắng nghe và đáp ứng những đòi hỏi cao hơn của người tiêu dùng như thành lập các chi nhánh, thẻ ATM, thẻ tín dụng, hạ thấp mức phí, thực hiện các chương trình cho vay đặc biệt, và các dịch vụ khác. Sự cạnh tranh giờ trở thành điều tất yếu. Công việc của một giám đốc ngân hàng đã trở nên rất vất vả, không còn thảnh thơi như trước nữa. Có rất ít ngân hàng tiến vào Giai đoạn 3, điều này có thể được giải thích như sau. Như tác giả Harry Beckwith đã chỉ ra, Disney đã bước vào giai đoạn 3 bằng cách cho ra đời các công viên gải trí của mình. Ý tưởng của họ đã vượt ra khỏi sự mong đợi của khách hàng, không một khách hàng nào tưởng tượng nổi điều này. Và đây là chìa khoá của vấn đề: Để tách mình ra khỏi vô số các nhãn hiệu giống nhau và các nhãn hiệu này đều có khả năng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Các ngân hàng ở Giai đoạn 3 phải gây ngạc nhiên cho mọi người bằng cách đưa ra một ý tưởng khả thi nào đó có thể gây chấn động và sau đó là quảng bá một cách sáng suốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực cạnh tranh ngân hàng marketing ngân hàng ngân hàng Á Châu chiến lược cạnh tranh ngân hàng năng lực cạnh tranh kinh doanh ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 184 0 0
-
25 trang 171 0 0
-
7 trang 152 0 0
-
104 trang 140 0 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 119 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 114 1 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 114 0 0 -
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 110 0 0 -
68 trang 104 0 0
-
Thuyết trình: 'Các yếu tố thúc đẩy của năng lực cạnh tranh động: Một cái nhìn mới về cạnh tranh'
31 trang 79 0 0