CẤP CỨU TĂNG KALI MÁU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẤP CỨU TĂNG KALI MÁU CẤP CỨU TĂNG KALI MÁU1. Chẩn đoán1.1 Hình ảnh ECGBiến đổi ECG trong tăng kali máu xuất hiện sớm khi kali máu > 5,5mmol/l. Ngườita sử dụng ECG như là pp chẩn đoán sớm và theo dõi kết quả điều trị vì nó phảnánh khá nhạy bén và chính xác sự biến đổi của tăng kali máu(tuy nhiên hạ kalimáu điện tim lại rất ít có ý nghĩa). Mức độ nặng của tăng kali máu biểu hiện tr ênECG có 4 giai đoạn:- Giai đoạn 1: nhịp tim chậm, trục có xu hướng chuyển trái. Sóng T cao, nhọn,hẹp đáy cân đối( T> 2/3R trên V3-V6)- Giai đoạn 2: PQ dài ra, QRS dãn rộng- Giai đoạn 3: Giảm biên độ sóng P và sóng R, tăng biên độ sóng S gây ra cảmgiác đảo ngược đoạn ST- Giai đoạn 4: Nếu kali máu tiếp tục tăng sẽ dẫn đến điện tim có dạng h ình sin,block bó his, hội chứng adams-stockes, rung thất và ngừng timThời gian điện tim chuyển từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4 có thể kéo d ài nhiều giờnhưng cũng có thể rất nhanh trong vòng vài phút. Vì vậy việc phát hiện và điều trịkịp thời tăng kali máu là rất quan trọng nếu chờ đợi kết quả XN điện giải thìthường là quá muộnHình ảnh ECG Kali máu tăng:- Day 1: Nồng độ kali máu là 8.6mEq/l- Day 2: Nồng độ kali máu là 5.8mEq/l1.2 Điện giải đồNồng đồ kali máu > 5.5 mmol/l, nếu nồng độ kali máu ≥ 6,5mmol/l th ì ính mạngbệnh nhân bị đe doạ1.3 Triệu chứng lâm sàngTriệu chứng lâm sàng thường xuất hiện rất muộn, do đó khi có triệu chứng lâmsàng mới được chẩn đoán và xử trí thì thừơng là quá muộn- yếu cơ, mất phản xạ, đôi khi bị liệt- Thờ ơ, lú lẫn, tâm thần- Ngứa, tê, dị cảm, đặc biệt hay xuất hiện ở vùng quanh miệng và chi dưới- Nôn mửa, ỉa chảy, đôi khi bị liệt ruột2. Điều trị cấp cứu2.1 Nguyên tắc- Nếu kali máu từ 5,5-6mmol/l: điều chỉnh bằng tiết chế, không đ ưa thêm kali vàocơ thể, tăng thải kali qua đường tiểu và đường tiêu hoá- Nếu kali máu 6-6,5mmol/l: sử dụng thêm các thuốc làm giảm kali máu, chuẩn bịlọc máu- Nếu kali máu ≥ 6,5mmol/l phải chỉ định lọc máu cấp cứu2.2 Phương pháp* Sử dụng thuốc làm giảm kali máu:- Insulin pha vào glucose 20-30%(cứ 3-5g glucose cho 1 đơn vị insulin nhanh)truyền tĩnh mạch. Lượng glucose tối thiểu phải dùng là 50-100g. Insulin có tácdụng chuyển kali ngoại bào vào dịch nội bào, do đó làm giảm kali máu. Cần loạitrừ bệnh Addison trước khi dùng insulin vì có thể gây hạ đường huyết tới mứcnguy hiểm(bệnh nhân bị bệnh Addison th ường có tình trạng hạ đường huyết mạntính và tăng nhạy cảm với insulin). Không nên dùng loại dung dịch glucose quá ưutrương(40-50%) vì khi truyền tĩnh mạch sẽ gây ưu trương dịch ngoại bào nhanh,làm mất nước tế bào, do đó kali từ trong tế bào ra ngoại bào làm tăng vọt kali máugây nguy hiểm trước khi kali máu giảm- Bicacbonat 8,4%, dùng 50ml cho mỗi lần, tiêm tĩnh mạch. Nên chọn tĩnh mạchlớn để truyền, cần thận trọng vì có thể gây quá tải natri. Thuốc gây kìem hoá máu,có tác dụng chuyển kali từ dịch ngoại bào vào dịch nội bào làm giảm kali máu- Thuốc kích thích beta giao cảm(đặc biệt beta 2 giao cảm nh ư terbutaline) có tácdụng hoạt hoá bơm Natri-kali ATPase làm giảm kali máu. Người ta chưa biết liệutăng kali máu có làm tăng giải phóng các chất kích thích beta giao cảm như khităng kali máu làm tăng giải phóng insulin từ tuỵ hay không. Nếu nhịp tim bệnhnhân không nhanh > 100l/p, không có tăng huyết áp thì có thể cho thuốc kích thíchbeta 2 giao cảm- Calci gluconat hoặc calci clorua 0,5*1ống tiêm tĩnh mạch chậm trong 2 phút. Cóthể nhắc lại sau 5 phút d ưới sự giám sát của điện tim trên monitering. Calci có tácdụng đối kháng với tác dụng của tăng kali máu lên tim. Chống chỉ định tiêm calcikhi bệnh nhân đang dùng digitalis* Nếu kali máu ≥ 6,5 mmol/l hoặc kali máu tăng đã gây biến đổi điện tim giaiđoạn 3,4 thì phải chỉ định lọc máu cấp cứu. Trong lúc chờ lọc máu cấp cứu vẫnphải tiếp tục dùng các biện pháp nội khoa để làm giảm kali máu, tránh nguy hiểmcho bệnh nhân* Các biện pháp hạn chế tăng kali máu:- Không ăn các thức ăn có nhiều kali như thực phẩm khô, thực phẩm đóng hộp,hoa quả khô, nước quả ngâm….- Không sử dụng các thuốc có kali như penicillin potasium, kali clorua, kaleorit…- Cắt lọc, loại bỏ các ổ hoại tử, các ổ mủ, các ổ nhiễm khuẩnNếu có chảy máu đường tiêu hoá cần loại nhanh máu ra khỏi đường tiêu hoá* Các biện pháp loại kali ra khỏi cơ thể:- Lợi tiểu thải kali: lasix tiêm tĩnh mạch, nếu lượng nước tiểu tăng sẽ giúp thải kaliqua nước tiểu và nếu lượng nước tiểu đạt > 500ml nước tiểu/ngày thì nguy cơ tăngkali máu có thể được loại trừ- Sử dụng chất nhựa resonium trao đổi ion. Đây là các hạt nhựa gắn natri khi uốngvào ruột chúng nhả natri và gắn với kali không hồi phục, sau đó được đào thải theophân ra ngoài, làm giảm hấp thu kali qua ruột. Thuốc của Pháp có biệt dược làKayexalat dạng bột trắng, mỗi ngày uống 20-30g chia làm 2-3 lần3. Một số điểm lưu ý* Nguyên nhân tăng kali máu- Bệnh nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 43 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 36 1 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 36 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 35 0 0