Danh mục

Cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bất cứ điều gì cũng có thể làm bạn chú ý cùng một lúc. nếu bạn cố làm mọi việc ngay lập tức, bạn có thể dễ dàng làm những việc không cần thiết trước. Do đó, hãy luôn luôn làm việc theo trình tự, quyết định nhưng bước chính phải làm trong trường hợp khẩn cấp - thẩm định tình huống, làm an toàn hiện trường, gọi cấp cứu và yêu cầu giúp đỡ.Kiểm tra cảm giác của bạn.Dành một phút để suy nghĩ. Đừng đặt mình vào tình cảnh nguy hiểm khi cứu người.Sử dụng kinh nghiệm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp Cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp Bất cứ điều gì cũng có thể làm bạn chú ý cùng một lúc. nếu bạn cố làm mọiviệc ngay lập tức, bạn có thể dễ dàng làm những việc không cần thiết trước. Dođó, hãy luôn luôn làm việc theo trình tự, quyết định nhưng bước chính phải làmtrong trường hợp khẩn cấp - thẩm định tình huống, làm an toàn hiện trường, gọicấp cứu và yêu cầu giúp đỡ.  Kiểm tra cảm giác của bạn.  Dành một phút để suy nghĩ.  Đừng đặt mình vào tình cảnh nguy hiểm khi cứu người.  Sử dụng kinh nghiệm của bạn. đừng cố làm quá nhiều việc một mình. Thẩm định tình huồng Bạn nên có mặt ở hiện trường sớm, nhưng bình tĩnh để có thể biết đượccàng nhiều thông tin càng tốt. Trách nhiệm của bạn là nhận định những nguy hiểmnào có thể xảy đến với bản thân, với nạn nhân và những người xung quanh, sau đóước định bạn có thể giúp đỡ điều gì và bạn cần sự giúp đỡ nào nữa. Hãy nói rằngbạn có chuyên môn khi ngỏ lời giúp đỡ nạn nhân. Nếu không có bác sĩ, y tá haynhững người có kinh nghiệm nào khác, bạn phải bình tĩnh gánh vác mọi việc.Trước tiên, hãy tự đặt cho mình những câu hỏi sau:  Có sự nguy hiểm nào sẽ xảy ra nữa không ?  Có còn ai đang trong tình trạng nguy cấp không ?  Những người đứng gần có thể giúp đỡ không ?  Mình có cần chuyên viên giúp đỡ không? Làm cho hiện trường an toàn Những yếu tố gây ra tai nạn có thể sẽ tạo thêm nguy hiểm. Hãy nhớ là bạnphải bảo vệ an toàn cho bản thân mình trước đã. Bạn không thể giúp đỡ nhữngngười khác nếu bản thân bạn cũng trở thành nạn nhân. Thường thì những biện pháp đơn giản nhất như tắt công tắc điện cũng đủlàm cho nơi đó an toàn. Đôi khi cũng cần có những biện pháp phức tạp hơn. Đừngbao giờ để cho bản thân mình và nạn nhân gặp nguy hiểm do bạn cố làm quá sức.Hãy chú ý đến những điều kiện hạn chế của bạn. Giải quyết nguy hiểm đang xảy đến Nếu bạn không thể loại bỏ được mối nguy hiểm đe dọa đến mạng sống, bạnphải cố gắng đưa nạn nhân tránh ra xa đến một khoảng cách an toàn nào đó. Trướctiên, hãy thử đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm. trong nhiều tình huống bạn sẽcần người giúp đỡ và các dụng cụ chuyên môn. Gọi cấp cứu Để bảo đảm an toàn, hãy kiểm tra từng nạn nhân bằng cách dùng phươngpháp hồi sức abc. Những gì bạn phát hiện được sẽ giúp bạn quyết định khi nào thìcần gọi người giúp đỡ và mức giúp đỡ đến đâu là cần thiết nếu như bạn chỉ có mộtmình.  Mau chóng thẩm định xem nạn nhân thuộc trường hợp nào sau đây:  Hoàn toàn tỉnh táo.  Bất tỉnh nhưng còn thở.  Tắt thở nhưng mạch còn đập.  Mạch không đập nữa. Yêu cầu giúp đỡ Bạn có thể phải làm nhiều việc cùng một lúc như duy trì sự an toàn, điệnthoại cầu cứu sự giúp đỡ và bắt dầu sơ cấp cứu. Hãy tận dụng tốt mọi nguồn giúpđỡ có thể có, có thể yêu cầu những người khác :  Làm cho hiện trường an toàn.  Gọi điện cầu cứu sự giúp đỡ.  Đi lấy dụng cụ sơ cấp cứu.  Điều khiển giao thông và những người đứng xem.  Cầm máu hay đỡ giữ tay chân nạn nhân.  Giữ cho nạn nhân được yên tĩnh.  Giúp di chuyển nạn nhân đến nơi an toàn.  Đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng và kiểm tra việc thực hiện chúng. Phản ứng của những người đứng xem Không được bực tức vì những người đứng xem không trợ giúp bạn. Có thểcó những lý do hợp lý khiến họ thấy không thể can thiệp vào thường là vì họ bốirối trước sự việc xảy ra. Tuy nhiên, việc giao những công việc đơn giản cho họ cóthể tránh được sự hốt hoảng hay sự lo âu nơi họ, do đó giúp đỡ được nạn nhân vàcả bản thân bạn. Gọi điện yêu cầu sự giúp đỡ Khi gọi điện cho các trung tâm cấp cứu, bạn phải cung cấp các thông tinsau:  Số điện thoại của bạn.  Vị trí chính xác nơi xảy ra sự cố, tên đường, số nhà và nếu có thể cho biết thêm giao lộ hoặc điểm chú ý đặc biệt nào đó trên đường.  Loại tai nạn và tính chất trầm trọng của nó. Ví dụ: Tai nạn xe cộ, hai xe hơi, kẹt đường, ba người bị kẹt trong xe.  Số lượng, giới tính, tuổi chính xác của các nạn nhân và bất cứ điều gì bạn biết về căn bệnh của họ. Ví dụ: Nam, hơn năm mươi tuổi, nghi bị bệnh tim, tim ngừng đập.  Chi tiết về các nguy hiểm như gas, các chất nguy hiểm, dây điện hư hoặc sương mù. Nhiều nạn nhân Bạn có thể cảm thấy khó khăn khi phải giải quyết sơ cấp cứu cho nhiều nạnnhân cù ...

Tài liệu được xem nhiều: