Bài viết "Cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận" tập trung giới thiệu về các cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận để tìm ra yếu tố cách tân trong cấu trúc tự sự của nhà văn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của ThuậnCẤP ĐỘ LIÊN KẾT VÀ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬNVũ Thị Hạnh*1Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTCác cấp độ liên kết và trần thuật là những vấn đề cơ bản thuộc về mối quan hệ giao tiếptrong cấu trúc tiểu thuyết. Một cấu trúc giao tiếp chuẩn mực bao gồm: mối quan hệ giữa tác giảvà độc giả; người kể chuyện và khán giả - người nhận; nhân vật với nhân vật. Tuy nhiên, trêntừng trang viết của Thuận, người đọc không thể khuôn các mối quan hệ giao tiếp vào những “cấutrúc chuẩn mực” đó. Trong bài viết này, người viết tập trung giới thiệu về các cấp độ liên kết vàtrần thuật trong tiểu thuyết của Thuận để tìm ra yếu tố cách tân trong cấu trúc tự sự của nhà văn.Từ khóa: Nhà văn Thuận, tiểu thuyết, cấp độ liên kết, cấp độ trần thuật, yếu tố cách tânđại đã chỉ ra khả năng vượt cấp trong liên kếtMỞ ĐẦUỞ Việt Nam, vấn đề đổi mới tư duy tiểutrần thuật nhằm tạo ra sự phức tạp của cấuthuyết đã không ngừng được đặt ra từ sautrúc, đưa đến những khả năng mới của tự sự.1986. Đến đầu thế kỷ XXI, nhu cầu “tràn bờ”Hơn nữa, “Việc kể chuyện có thể diễn ra ởcủa tiểu thuyết càng trở nên mạnh mẽ: “Tiểunhiều cấp độ…có “những truyện ở trongthuyết Việt Nam đã đi qua nhiều biến động,truyện trong truyện”. Trần thuật gốc trở thànhthậm chí cả những cuộc “lột xác” để đến với“khung” hoặc “khuôn đúc” và câu chuyệnđời sống đương đại và có được diện mạo mớiđược kể nhờ nhân vật kể chuyện mà trở thànhmẻ như ngày hôm nay” [5]. Tiểu thuyết củamột sự “gá lắp” hoặc “dưới trần thuật” [6].Thuận mới xuất hiện vài năm gần đây nhưngKéo theo sự tồn tại của các bậc trần thuật nàyThuận đã có những đóng góp không nhỏ tronglà sự tồn tại của người kể chuyện bậc một, bậcviệc đưa đến “những chuyển biến sâu sắc vềhai, bậc ba…“nòng cốt” cũng như “đặc trưng thể loại” [5]CÁC CẤP ĐỘ LIÊN KẾT TRONG TIỂUGIỚI THUYẾT VỀ CẤP ĐỘ LIÊN KẾTTHUYẾT CỦA THUẬNVÀ CẤP ĐỘ TRẦN THUẬTCấp độ liên kết không hư cấuLiên kết trần thuật trong nghiên cứuỞ cấp độ này, chúng tôi quan tâm đếntự sự học đã giành được sự quan tâm củamối quan hệ giữa Thuận và độc giả thông quanhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu là I. P. Ilin vànhững thông điệp nhà văn muốn gửi gắm vàManfreud Jahn. Xem tác phẩm ngôn từ nhưviệc đọc tác phẩm của độc giả.một hiện tượng giao tiếp và nghiên cứu theoVới Thuận, viết văn không phải để giảihướng kết hợp trần thuật học diễn ngôn vàsầu, mua vui, vì cơm, áo, gạo, tiền, danh vọngtrần thuật học truyện kể, I. P. Ilin và Manfreudhay tiền tài…Với Thuận, viết văn là một nhuJahn xác định sự tồn tại hai loại liên kết vàcầu tự thân: “Viết với tôi chính là để phá vỡbiểu hiện qua ba cấp độ theo mô hình sau:trạng thái cân bằng, cho cả tác giả lẫn độc giả”[3]. Độc giả có ý định giải sầu, có ý định tìm1.Tác giả thực---Văn bản trần thuật--- 1’. Độc giả thựckiếm một thứ để mua vui, một phương tiện để2. Người kể chuyện---Sự kể---2’.Người nghe chuyệnlấy lại sự cân bằng …thì đừng mất công tìmkiếm trên những trang văn của Thuận.3. Nhân vật ----Hành động---3’. Nhân vậtMỗi nhà văn có cái nhìn riêng về cuộc3 - 3’: Cấp độ hành động – nội văn bảnsống: “Trong trường hợp của tôi…con ngườinhỏ bé đã chuyển thành di dân nhỏ bé” [9].2 - 2’: Cấp độ sắp xếp hư cấu – nội văn bảnMặc dù thế, “tôi rất sợ nước mắt” [7], hoài cổvà lãng mạn. “Tôi muốn độc giả, thay vì khóc,1 - 1’: Cấp độ liên kết không hư cấu – ngoại văn bảnphải phá lên cười, để sau đó trầm tĩnh trở lạiCó hai loại liên kết: nội văn bản (cấp độvà suy nghĩ” [7]. Trên đây là những thôngsắp xếp hư cấu (2-2’) thể hiện mối quan hệđiệp Thuận muốn gửi đến độc giả. Nó khônggiữa người kể và người nghe chuyện; cấp độ“hiện hình” trên câu chữ mà ẩn dưới lớp ngônhành động (3-3’) thể hiện mối quan hệ giữatừ. Bạn đọc cần phải “trầm tĩnh trở lại và suycác nhân vật) và ngoại văn bản (cấp độ liênnghĩ” mới có thể hiểu được.kết không hư cấu (1-1’) thể hiện mối quan hệPhong Điệp khi phỏng vấn Thuận đãgiữa tác giả và độc giả thực). Tự sự học hiệnphát biểu: “Người ta đọc Chinatown một cáchvừa khó chịu bởi cảm giác hoang mang vàchênh vênh không điểm tựa (…). Những câutưởng như vu vơ, tưởng như bị quăng vô tộivạ trong tác phẩm…lại chính là những câucần phải suy ngẫm”[2]. Khi người đọc hiểuđược điều đó, người đọc đã nhận được thôngđiệp của nhà văn và mối liên hệ giữa nhà vănvới người đọc đã được thiết lập.Với Thuận, văn chương không phảimón mì ăn liền nhằm thỏa mãn cơn đói tứcthì. Thuận khẳng định: “tác giả rất cần đến sựtham gia của độc giả” [2]. “Nếu trong hàngtriệu người đọc…có được một ít độc giả chomình thì cũng là điều may” [8]. “Độc giả chomình” theo cách nói của Thuận – thực chấtbao hàm sự lựa chọn và yêu cầu. Thuận đã đặtcho mình quy tắc: “Nhiệm vụ của nhà vănkhông phải là kể, mà viết, viết để viết khác đi,viết để tìm ra những cách viết mới, viết nhưthế nào quan trọng hơn viết cái gì” [4]. Đặtyêu cầu với mình, Thuận cũng ngầm đặt rayêu cầu với độc giả: nhiệm vụ của người đọckhông phải là nghe, mà đọc, đọc để đọc khácđi, đọc để tìm ra những cách đọc mới, đọc nhưthế nào quan trọng hơn là đọc cái gì. Thôngqua việc “viết” và “đọc”, mối quan hệ giữaThuận và độc giả được thiết lập – đó là mốiquan hệ đồng sáng tạo. Nhà văn bằng trítưởng tượng của mình xây dựng nên tácphẩm. Độc giả đọc tác phẩm bằng trí tưởngtượng và sáng tạo nên một tác phẩm khác.Chữ cuối cùng trong tiểu thuyết khép lại,Thuận lại mở ra cánh cửa mới. Đó là sự “khaithông” để độc giả đi đến tận cùng những cảmnhận và suy tư. Những bạn đọc dễ dãi, quenvới việc nhà văn “dọn cỗ” sẵn, hẳn sẽ khóchịu, thất vọng và bỏ qua cuốn sách từ nhữngtrang đầu. Tiểu thuyết của Thuận luôn đặt độcgiả vào vai trò là người đồng sáng tạo. Khiđọc lại tác phẩm của mình, Thuận luôn ngạcnhiên và ngỡ ngàng. Bởi khi viết, Thuận thựchiện nhiệm vụ của một nhà văn. Khi đọc,Thuận lại thực hiện nhiệm vụ của một độc giả.Roland Barthes đã hình dung truyện kểlà “một tổ hợp đơn vị được ...