![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cấp độ liên kết trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.64 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cấp độ liên kết và trần thuật là những vấn đề cơ bản thuộc về mối quan hệ giao tiếp trong cấu trúc tiểu thuyết. Một cấu trúc giao tiếp chuẩn mực bao gồm: mối quan hệ giữa tác giả và độc giả; người kể chuyện và khán giả - người nhận; nhân vật với nhân vật. Tuy nhiên, trên từng trang viết của Thuận, người đọc không thể khuôn các mối quan hệ giao tiếp vào những “cấu trúc chuẩn mực” đó. Trong bài viết này, người viết tập trung giới thiệu về các cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận để tìm ra yếu tố cách tân trong cấu trúc tự sự của nhà văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp độ liên kết trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161 CẤP ĐỘ LIÊN KẾT VÀ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN Vũ Thị Hạnh* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Các cấp độ liên kết và trần thuật là những vấn đề cơ bản thuộc về mối quan hệ giao tiếp trong cấu trúc tiểu thuyết. Một cấu trúc giao tiếp chuẩn mực bao gồm: mối quan hệ giữa tác giả và độc giả; người kể chuyện và khán giả - người nhận; nhân vật với nhân vật. Tuy nhiên, trên từng trang viết của Thuận, người đọc không thể khuôn các mối quan hệ giao tiếp vào những “cấu trúc chuẩn mực” đó. Trong bài viết này, người viết tập trung giới thiệu về các cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận để tìm ra yếu tố cách tân trong cấu trúc tự sự của nhà văn. Từ khóa: Nhà văn Thuận, tiểu thuyết, cấp độ liên kết, cấp độ trần thuật, yếu tố cách tân MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, vấn đề đổi mới tư duy tiểu thuyết đã không ngừng được đặt ra từ sau 1986. Tuy nhiên, phải đến đầu thế kỷ XXI, với những thành tựu của các nhà văn như: Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận… nhu cầu “tràn bờ” của tiểu thuyết mới trở nên mạnh mẽ: “Tiểu thuyết Việt Nam đã đi qua nhiều biến động, thậm chí cả những cuộc “lột xác” để đến với đời sống đương đại và có được diện mạo mới mẻ như ngày hôm nay” [5]. Mặc dù tiểu thuyết của Thuận mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây nhưng Thuận đã có những đóng góp không nhỏ trong việc đưa đến “những chuyển biến sâu sắc về “nòng cốt” cũng như “đặc trưng thể loại” [5] GIỚI THUYẾT VỀ CẤP ĐỘ LIÊN KẾT VÀ CẤP ĐỘ TRẦN THUẬT Liên kết trần thuật trong nghiên cứu tự sự học đã giành được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu là I. P. Ilin và Manfreud Jahn. Xem tác phẩm ngôn từ như một hiện tượng giao tiếp và nghiên cứu theo hướng kết * hợp trần thuật học diễn ngôn và trần thuật học truyện kể, I. P. Ilin và Manfreud Jahn xác định sự tồn tại hai loại liên kết và biểu hiện qua ba cấp độ. Quan điểm này được thể hiện qua mô hình. Mô hình trên thể hiện hai loại liên kết: ngoại văn bản và nội văn bản. Liên kết ngoại văn bản tồn tại cấp độ liên kết không hư cấu (11’), thể hiện mối quan hệ giữa tác giả thực và độc giả thực thông qua văn bản trần thuật. Liên kết nội văn bản tồn tại hai cấp độ liên kết: cấp độ sắp xếp hư cấu (2-2’) thể hiện mối quan hệ giữa người kể chuyện và người nghe chuyện thông qua sự kể; cấp độ hành động (33’) thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật và nhân vật thông qua hành động. Tự sự học hiện đại đã chỉ ra khả năng vượt cấp trong liên kết trần thuật. Khi đó, ta thấy xuất hiện các cặp liên kết mới như: 3 – 2’; 3 – 2; 3 – 1’; 3’ – 1. Sự vượt cấp trong liên kết trần thuật tạo ra sự phức tạp của cấu trúc, đưa đến những khả năng mới của tự sự. 1. Tác giả thực---Văn bản trần thuật--- 1’. Độc giả thực 2. Người kể chuyện---Sự kể---2’.Người nghe chuyện 3. Nhân vật ----Hành động---3’. Nhân vật 3 - 3’: Cấp độ hành động – nội văn bản 2 - 2’: Cấp độ sắp xếp hư cấu – nội văn bản 1 - 1’: Cấp độ liên kết không hư cấu – ngoại văn bản * Tel: 0984 364766, Email: vuhanhk48@gmail.com 155 Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Manfred Jahn cũng đề cập đến các cấp độ trần thuật: “Việc kể chuyện có thể diễn ra ở nhiều cấp độ…có “những truyện ở trong truyện trong truyện”. Trần thuật gốc trở thành “khung” hoặc “khuôn đúc” và câu chuyện được kể nhờ nhân vật kể chuyện mà trở thành một sự “gá lắp” hoặc “dưới trần thuật” [6]. Hình thức trần thuật bao hàm sự gá lắp hay “dưới trần thuật” là trần thuật ma trận. Kéo theo sự tồn tại của các bậc trần thuật này là sự tồn tại của người kể chuyện bậc một, người kể chuyện bậc hai, người kể chuyện bậc ba… CÁC CẤP ĐỘ LIÊN KẾT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN Cấp độ liên kết không hư cấu Ở cấp độ này, chúng tôi quan tâm đến mối quan hệ giữa Thuận và độc giả thông qua những thông điệp nhà văn muốn gửi gắm và việc đọc tác phẩm của độc giả. Với Thuận, viết văn không phải để giải sầu, kháng cự những cơn buồn chán, mua vui, vì cơm, áo, gạo, tiền, danh vọng hay tiền tài…Với Thuận, viết văn là một nhu cầu tự thân: “Viết với tôi chính là để phá vỡ trạng thái cân bằng, cho cả tác giả lẫn độc giả” [3]. Độc giả có ý định giải sầu, có ý định tìm kiếm một thứ để mua vui, một phương tiện để lấy lại sự cân bằng nhất…thì đừng mất công tìm kiếm trên những trang văn của Thuận. Mỗi nhà văn có cái nhìn riêng về cuộc sống: “Trong trường hợp của tôi, với tư cách một nhà văn di dân, con người nhỏ bé đã chuyển thành di dân nhỏ bé” [10]. Mặc dù thế, “tôi rất sợ nước mắt” [7], hoài cổ và lãng mạn. “Tôi muốn độc giả, thay vì khóc, phải phá lên cười, để sau đó trầm tĩnh trở lại và suy nghĩ” [7]. Trên đây là những thông điệp Thuận muốn gửi gắm đến độc giả. Nó không “hiện hình” trên câu chữ mà ẩn dưới lớp ngôn từ. Bạn đọc cần phải “trầm tĩnh trở lại và suy nghĩ” mới có thể hiểu được. Phong Điệp khi phỏng vấn Thuận đã nhân danh độc giả phát biểu: “Người ta đọc Chinatown một cách vừa khó chịu bởi cảm giác hoang mang và chênh vênh không điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấp độ liên kết trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 96(08): 155 - 161 CẤP ĐỘ LIÊN KẾT VÀ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN Vũ Thị Hạnh* Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Các cấp độ liên kết và trần thuật là những vấn đề cơ bản thuộc về mối quan hệ giao tiếp trong cấu trúc tiểu thuyết. Một cấu trúc giao tiếp chuẩn mực bao gồm: mối quan hệ giữa tác giả và độc giả; người kể chuyện và khán giả - người nhận; nhân vật với nhân vật. Tuy nhiên, trên từng trang viết của Thuận, người đọc không thể khuôn các mối quan hệ giao tiếp vào những “cấu trúc chuẩn mực” đó. Trong bài viết này, người viết tập trung giới thiệu về các cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận để tìm ra yếu tố cách tân trong cấu trúc tự sự của nhà văn. Từ khóa: Nhà văn Thuận, tiểu thuyết, cấp độ liên kết, cấp độ trần thuật, yếu tố cách tân MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, vấn đề đổi mới tư duy tiểu thuyết đã không ngừng được đặt ra từ sau 1986. Tuy nhiên, phải đến đầu thế kỷ XXI, với những thành tựu của các nhà văn như: Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Thuận… nhu cầu “tràn bờ” của tiểu thuyết mới trở nên mạnh mẽ: “Tiểu thuyết Việt Nam đã đi qua nhiều biến động, thậm chí cả những cuộc “lột xác” để đến với đời sống đương đại và có được diện mạo mới mẻ như ngày hôm nay” [5]. Mặc dù tiểu thuyết của Thuận mới xuất hiện trong vài năm trở lại đây nhưng Thuận đã có những đóng góp không nhỏ trong việc đưa đến “những chuyển biến sâu sắc về “nòng cốt” cũng như “đặc trưng thể loại” [5] GIỚI THUYẾT VỀ CẤP ĐỘ LIÊN KẾT VÀ CẤP ĐỘ TRẦN THUẬT Liên kết trần thuật trong nghiên cứu tự sự học đã giành được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu là I. P. Ilin và Manfreud Jahn. Xem tác phẩm ngôn từ như một hiện tượng giao tiếp và nghiên cứu theo hướng kết * hợp trần thuật học diễn ngôn và trần thuật học truyện kể, I. P. Ilin và Manfreud Jahn xác định sự tồn tại hai loại liên kết và biểu hiện qua ba cấp độ. Quan điểm này được thể hiện qua mô hình. Mô hình trên thể hiện hai loại liên kết: ngoại văn bản và nội văn bản. Liên kết ngoại văn bản tồn tại cấp độ liên kết không hư cấu (11’), thể hiện mối quan hệ giữa tác giả thực và độc giả thực thông qua văn bản trần thuật. Liên kết nội văn bản tồn tại hai cấp độ liên kết: cấp độ sắp xếp hư cấu (2-2’) thể hiện mối quan hệ giữa người kể chuyện và người nghe chuyện thông qua sự kể; cấp độ hành động (33’) thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật và nhân vật thông qua hành động. Tự sự học hiện đại đã chỉ ra khả năng vượt cấp trong liên kết trần thuật. Khi đó, ta thấy xuất hiện các cặp liên kết mới như: 3 – 2’; 3 – 2; 3 – 1’; 3’ – 1. Sự vượt cấp trong liên kết trần thuật tạo ra sự phức tạp của cấu trúc, đưa đến những khả năng mới của tự sự. 1. Tác giả thực---Văn bản trần thuật--- 1’. Độc giả thực 2. Người kể chuyện---Sự kể---2’.Người nghe chuyện 3. Nhân vật ----Hành động---3’. Nhân vật 3 - 3’: Cấp độ hành động – nội văn bản 2 - 2’: Cấp độ sắp xếp hư cấu – nội văn bản 1 - 1’: Cấp độ liên kết không hư cấu – ngoại văn bản * Tel: 0984 364766, Email: vuhanhk48@gmail.com 155 Vũ Thị Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Manfred Jahn cũng đề cập đến các cấp độ trần thuật: “Việc kể chuyện có thể diễn ra ở nhiều cấp độ…có “những truyện ở trong truyện trong truyện”. Trần thuật gốc trở thành “khung” hoặc “khuôn đúc” và câu chuyện được kể nhờ nhân vật kể chuyện mà trở thành một sự “gá lắp” hoặc “dưới trần thuật” [6]. Hình thức trần thuật bao hàm sự gá lắp hay “dưới trần thuật” là trần thuật ma trận. Kéo theo sự tồn tại của các bậc trần thuật này là sự tồn tại của người kể chuyện bậc một, người kể chuyện bậc hai, người kể chuyện bậc ba… CÁC CẤP ĐỘ LIÊN KẾT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THUẬN Cấp độ liên kết không hư cấu Ở cấp độ này, chúng tôi quan tâm đến mối quan hệ giữa Thuận và độc giả thông qua những thông điệp nhà văn muốn gửi gắm và việc đọc tác phẩm của độc giả. Với Thuận, viết văn không phải để giải sầu, kháng cự những cơn buồn chán, mua vui, vì cơm, áo, gạo, tiền, danh vọng hay tiền tài…Với Thuận, viết văn là một nhu cầu tự thân: “Viết với tôi chính là để phá vỡ trạng thái cân bằng, cho cả tác giả lẫn độc giả” [3]. Độc giả có ý định giải sầu, có ý định tìm kiếm một thứ để mua vui, một phương tiện để lấy lại sự cân bằng nhất…thì đừng mất công tìm kiếm trên những trang văn của Thuận. Mỗi nhà văn có cái nhìn riêng về cuộc sống: “Trong trường hợp của tôi, với tư cách một nhà văn di dân, con người nhỏ bé đã chuyển thành di dân nhỏ bé” [10]. Mặc dù thế, “tôi rất sợ nước mắt” [7], hoài cổ và lãng mạn. “Tôi muốn độc giả, thay vì khóc, phải phá lên cười, để sau đó trầm tĩnh trở lại và suy nghĩ” [7]. Trên đây là những thông điệp Thuận muốn gửi gắm đến độc giả. Nó không “hiện hình” trên câu chữ mà ẩn dưới lớp ngôn từ. Bạn đọc cần phải “trầm tĩnh trở lại và suy nghĩ” mới có thể hiểu được. Phong Điệp khi phỏng vấn Thuận đã nhân danh độc giả phát biểu: “Người ta đọc Chinatown một cách vừa khó chịu bởi cảm giác hoang mang và chênh vênh không điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp độ liên kết Cấp độ liên kết và trần thuật Tcấp độ trần thuật Yếu tố cách tân Tiểu thuyết của Thuận Nhà văn ThuậnTài liệu liên quan:
-
Cảm thức phi lí trong tiểu thuyết của Thuận
7 trang 19 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
Dấu ấn chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết của Thuận
8 trang 17 0 0 -
Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết nhà văn Thuận
6 trang 16 0 0 -
Những yếu tố cách tân trong văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
9 trang 11 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học: Dấu ấn chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận
98 trang 11 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Giọng điệu giễu nhại trong tiểu thuyết của Thuận
135 trang 10 0 0 -
26 trang 9 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận
113 trang 7 0 0 -
Cấp độ liên kết và trần thuật trong tiểu thuyết của Thuận
5 trang 6 0 0