Những yếu tố cách tân trong văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, văn học Nam Bộ Việt Nam đã thực hiện một cuộc cách tân. Văn học viết bằng chữ quốc ngữ ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt tinh thần của một bộ phận công chúng độc giả. Để lí giải tại sao văn học quốc ngữ Nam Bộ có những đóng góp mang ý nghĩa khai phá, phải tìm về những yếu tố nội tại. Theo đó, bài viết triển khai ba yếu tố: Sự tiên phong của đội ngũ nhà văn Nam Bộ; Chữ quốc ngữ và văn hóa phương Tây; Văn học hướng về công chúng độc giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố cách tân trong văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Kha_____________________________________________________________________________________________________________ NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX NGUYỄN VĂN KHA* TÓM TẮT Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, văn học Nam Bộ Việt Nam đã thực hiện một cuộccách tân. Văn học viết bằng chữ quốc ngữ ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt tinh thần của mộtbộ phận công chúng độc giả. Để lí giải tại sao văn học quốc ngữ Nam Bộ có những đónggóp mang ý nghĩa khai phá, phải tìm về những yếu tố nội tại. Theo đó, bài viết triển khaiba yếu tố: Sự tiên phong của đội ngũ nhà văn Nam Bộ; Chữ quốc ngữ và văn hóa phươngTây; Văn học hướng về công chúng độc giả. Từ khóa: văn học quốc ngữ Nam Bộ, cách tân, văn hóa phương Tây. ABSTRACT Innovative factors in Nam Bo national language literature from the late 19th century to the early 20th century From the late 19 century to the early 20th century, Nam Bo literature was innovated. thThe national language literature greatly influenced the spiritual activities of a part of massreaders. In order to explain why the Nam Bo national language literature could havemeaningful contributions to opening up the Vietnamese literature, it is necessary to findout the internal factors. This article is about the three following factors: Nam Bo writers aspioneers; the national language and Western culture; the literary trend towards massreaders. Keywords: Nam Bo national language literature, innovation, Western culture.1. Sự tiên phong của đội ngũ nhà 1931), phong trào Thơ mới bắt đầu từvăn Nam Bộ - những người mở đường Phụ nữ tân văn với Phan Khôi (bài Thơcho tiến trình hiện đại hóa văn học mới đầu tiên Tình già - 1932) và nữ sĩViệt Nam Nguyễn Thị Kiêm tràn trề nhiệt huyết cổ Nam Bộ là miền đất mới của Việt vũ cho phong trào.Nam. Đó cũng là nơi làm nên những sự Khi nhắc đến văn học Quốc ngữkiện mở đầu của báo chí và văn học bằng Nam Bộ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX,chữ Quốc ngữ: Tờ báo Quốc ngữ đầu tiên người ta nghĩ đến một thế hệ nhà văn Tây(Gia Định báo, 1865), cuốn tiểu thuyết học xuất hiện trên văn đàn. Sự sáng tạođầu tiên bằng chữ Quốc ngữ (Truyện thầy của họ mang những đặc điểm mới mẻ,Lazaro Phiền, 1887), những bài phê bình khác với những nhà văn lớp trước trênvăn học hiện đại đầu tiên (của Thiếu Sơn, nhiều phương diện. Họ làm thay đổi gần* như hoàn toàn diện mạo của văn học TS, Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ đầu thế kỉ XX.- Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 63Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 35 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________ Để lí giải vì sao tiến trình hiện đại phương Tây, tạo điều kiện cho sự canhhóa văn học Việt Nam, vai trò tiên phong tân đất nước trong đó có văn học. Và hệlại thuộc về các nhà văn Nam Bộ, phải quả là, trên lĩnh vực đổi mới văn học, văntìm về hoàn cảnh lịch sử xã hội và tính chương Quốc ngữ Nam Bộ có nhữngcách con người vùng đất này. Không thể thành tựu rất có ý nghĩa. Thành tựu nàyhiểu đúng tính cách con người Nam Bộ, là sự đóng góp của đội ngũ nhà văn đôngnếu không chú ý đúng mức đặc điểm lịch đảo với khối lượng tác phẩm1 văn họcsử xã hội của cư dân vùng đất mới trong đáng kể mà họ đã sáng tạo ra trên tất cảlịch sử. Khác với các vùng miền khác các thể loại: văn xuôi, thơ, kí, phê bình,trên dải đất Việt Nam, người Nam Bộ đã nghiên cứu văn học.sống với quy chế dân chủ dưới thời thuộc 2. Chữ Quốc ngữ và văn hóađịa gần một thế kỉ [10]. Dưới chế độ cai phương Tâytrị của người Pháp,với quy chế thuộc địa Đến thế kỉ XIX (1858), người Phápáp dụng ở Nam Kì, tự do dân chủ cũng mới đặt chân đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố cách tân trong văn học Quốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Văn Kha_____________________________________________________________________________________________________________ NHỮNG YẾU TỐ CÁCH TÂN TRONG VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX NGUYỄN VĂN KHA* TÓM TẮT Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, văn học Nam Bộ Việt Nam đã thực hiện một cuộccách tân. Văn học viết bằng chữ quốc ngữ ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt tinh thần của mộtbộ phận công chúng độc giả. Để lí giải tại sao văn học quốc ngữ Nam Bộ có những đónggóp mang ý nghĩa khai phá, phải tìm về những yếu tố nội tại. Theo đó, bài viết triển khaiba yếu tố: Sự tiên phong của đội ngũ nhà văn Nam Bộ; Chữ quốc ngữ và văn hóa phươngTây; Văn học hướng về công chúng độc giả. Từ khóa: văn học quốc ngữ Nam Bộ, cách tân, văn hóa phương Tây. ABSTRACT Innovative factors in Nam Bo national language literature from the late 19th century to the early 20th century From the late 19 century to the early 20th century, Nam Bo literature was innovated. thThe national language literature greatly influenced the spiritual activities of a part of massreaders. In order to explain why the Nam Bo national language literature could havemeaningful contributions to opening up the Vietnamese literature, it is necessary to findout the internal factors. This article is about the three following factors: Nam Bo writers aspioneers; the national language and Western culture; the literary trend towards massreaders. Keywords: Nam Bo national language literature, innovation, Western culture.1. Sự tiên phong của đội ngũ nhà 1931), phong trào Thơ mới bắt đầu từvăn Nam Bộ - những người mở đường Phụ nữ tân văn với Phan Khôi (bài Thơcho tiến trình hiện đại hóa văn học mới đầu tiên Tình già - 1932) và nữ sĩViệt Nam Nguyễn Thị Kiêm tràn trề nhiệt huyết cổ Nam Bộ là miền đất mới của Việt vũ cho phong trào.Nam. Đó cũng là nơi làm nên những sự Khi nhắc đến văn học Quốc ngữkiện mở đầu của báo chí và văn học bằng Nam Bộ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX,chữ Quốc ngữ: Tờ báo Quốc ngữ đầu tiên người ta nghĩ đến một thế hệ nhà văn Tây(Gia Định báo, 1865), cuốn tiểu thuyết học xuất hiện trên văn đàn. Sự sáng tạođầu tiên bằng chữ Quốc ngữ (Truyện thầy của họ mang những đặc điểm mới mẻ,Lazaro Phiền, 1887), những bài phê bình khác với những nhà văn lớp trước trênvăn học hiện đại đầu tiên (của Thiếu Sơn, nhiều phương diện. Họ làm thay đổi gần* như hoàn toàn diện mạo của văn học TS, Trung tâm nghiên cứu Văn hóa Nam Bộ đầu thế kỉ XX.- Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 63Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 35 năm 2012_____________________________________________________________________________________________________________ Để lí giải vì sao tiến trình hiện đại phương Tây, tạo điều kiện cho sự canhhóa văn học Việt Nam, vai trò tiên phong tân đất nước trong đó có văn học. Và hệlại thuộc về các nhà văn Nam Bộ, phải quả là, trên lĩnh vực đổi mới văn học, văntìm về hoàn cảnh lịch sử xã hội và tính chương Quốc ngữ Nam Bộ có nhữngcách con người vùng đất này. Không thể thành tựu rất có ý nghĩa. Thành tựu nàyhiểu đúng tính cách con người Nam Bộ, là sự đóng góp của đội ngũ nhà văn đôngnếu không chú ý đúng mức đặc điểm lịch đảo với khối lượng tác phẩm1 văn họcsử xã hội của cư dân vùng đất mới trong đáng kể mà họ đã sáng tạo ra trên tất cảlịch sử. Khác với các vùng miền khác các thể loại: văn xuôi, thơ, kí, phê bình,trên dải đất Việt Nam, người Nam Bộ đã nghiên cứu văn học.sống với quy chế dân chủ dưới thời thuộc 2. Chữ Quốc ngữ và văn hóađịa gần một thế kỉ [10]. Dưới chế độ cai phương Tâytrị của người Pháp,với quy chế thuộc địa Đến thế kỉ XIX (1858), người Phápáp dụng ở Nam Kì, tự do dân chủ cũng mới đặt chân đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Yếu tố cách tân Văn học Quốc ngữ Nam Bộ Văn học Nam Bộ Văn học cuối thế kỉ XIX Văn hóa phương Tây Đội ngũ nhà văn Nam BộTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 857 14 0
-
104 trang 658 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 475 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 379 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 360 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 356 2 0
Tài liệu mới:
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 1 0 0