Cập nhật các yếu tố liên quan đến việc điều trị HIV chậm trễ: Nghiên cứu tại Trung tâm Y tế Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 369.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố liên quan đến việc điều trị chậm trễ HIV/AIDS ở người bệnh lần đầu điều trị bằng thuốc kháng retrovirus (ARV) tại Trung tâm Y tế Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh (YTQ1HCM) giai đoạn 2006–2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật các yếu tố liên quan đến việc điều trị HIV chậm trễ: Nghiên cứu tại Trung tâm Y tế Quận 1 - Thành phố Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐIỀU TRỊ HIV CHẬM TRỄ: NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN 1 TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Ngọc Vân*, Nguyễn Thị Phương Thảo**, Đỗ Thị Thu Hà**, Lê Văn Thể***, Hoàng Thy Nhạc Vũ**TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố liên quan đến việc điều trị chậm trễ HIV/AIDS ở ngườibệnh lần đầu điều trị bằng thuốc kháng retrovirus (ARV) tại Trung tâm Y tế Quận 1–Thành phố Hồ Chí Minh(YTQ1HCM) giai đoạn 2006–2018. Đối tượng–Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc hồi cứu dữ liệu củanhững người bệnh HIV/AIDS ≥18 tuổi, lần đầu điều trị với thuốc ARV tại YTQ1HCM giai đoạn 2006–2018.Mô hình hồi quy logistic được sử dụng để xác định yếu tố liên quan đến việc điều trị chậm trễ (CD440 vs 18-30 tuổi, aOR=1,94 [1,22-3,10]),yếu tố phơi nhiễm (đồng tính nam vs quan hệ tình dục khác giới, aOR=0,34 [0,19-0,57]; tiêm chích ma túy vsquan hệ tình dục khác giới, aOR=1,86 [1,28-2,71]), đang điều trị lao (có vs không, aOR=1,90 [1,17-3,11]). Kết luận: Nghiên cứu đã cho thấy tỉ lệ điều trị chậm trễ của người bệnh trong mẫu nghiên cứu cao và cónhiều yếu tố đã được xác định có liên quan đến việc điều trị chậm trễ tại nhóm người bênh điều trị HIV/AIDS tạiTrung tâm YTQ1HCM. Các chính sách làm giảm tỉ lệ điều trị chậm trễ tại Trung tâm nên tập trung vào nhữngyếu tố này. Từ khóa: HIV/AIDS, điều trị chậm trễ, các yếu tố liên quanABSTRACT UPDATING FACTORS ASSOCIATED WITH LATE PRESENTATION FOR HIV CARE: A STUDY AT THE MEDICAL CENTER OF DISTRICT 1 IN HO CHI MINH CITY TranThi Ngoc Van, Nguyen Thi Phuong Thao, Do Thi Ha, Le Van The, Hoang Thy Nhac Vu * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 219-225 Objectives: This study was conducted to determine factors associated with the late presentation for HIV careamong HIV/AIDS patients who had received antiretroviral (ARV) therapy initiation at the Medical Center ofDistrict 1 (YTQ1HCM) in Ho Chi Minh City for the period of 2006–2018. Methods: This observational study utilized a retrospective medical reports database of all HIV/AIDSpatients aged 18 and older and received ARV initiation at the YTQ1 HCM in Ho Chi Minh City throughout theperiod of 2006–2018. Late presentation was defined as persons presenting for ARV therapy initiation with a CD4count below 200 cells/mm3. Multivariable logistic regression model was used to identify the factors associatedwith late presentation.Đại học Toulouse III-Paul Sabatier, Pháp* **Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Y tế Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh***Tác giả liên lạc: PGS.TS.DS. Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 0913110200 Email: hoangthynhacvu@ump.edu.vnHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 219Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Results: A total of 723 patients were included with a mean age of 31.4 (±8.2) years, men accounted for 69%,and late presenters for ARV therapy initiation accounted for 47%. Three HIV exposure categories were maleheterosexual contact, homosexual contact, and injecting drug use, at the frequency of 53%, 16%, and 32%,respectively. Six variables were included in the multivariable logistic model were sex, age group, receivingtuberculosis care, HIV exposure category, year of ARV therapy initiation, and residence. Factors associated withlate presentation were sex (male vs. female, aOR=2.19 [1.51-3.18]), age group (≥30-40 vs. 18-30 years, aOR=2.11[1.48-3.01] and >40 vs. 18-30 years, aOR=1.94 [1.22-3.10]), HIV exposure category (male homosexual vs.heterosexual, aOR=0.34 [0.19-0.57] and injecting drug use vs. heterosexual, aOR=1.86 [1.28-2.71]), andreceiving tuberculosis care (yes vs. no, aOR=1.90 [1.71-3.11]). Conclusions: This study showed the high frequency of late presentation and determined factors associatedwith late presentation for HIV care among HIV/AIDS patients at the YTQ1HCM. Strategies to decrease latepresentation for HIV care at YTQ1HCM should target these factors. Key words: HIV/AIDS, the late presentation, the factors associatedĐẶT VẤN ĐỀ Minh (YTQ1HCM) là một trong những cơ sở chăm sóc và quản lí người bệnh HIV/AIDS nhận Hiện nay, HIV/AIDS vẫn đang là mối đe dọa được sự hỗ trợ từ Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp củađến sức khỏe của cộng đồng Việt Nam, với ước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cập nhật các yếu tố liên quan đến việc điều trị HIV chậm trễ: Nghiên cứu tại Trung tâm Y tế Quận 1 - Thành phố Hồ Chí MinhY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học CẬP NHẬT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC ĐIỀU TRỊ HIV CHẬM TRỄ: NGHIÊN CỨU TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN 1 TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Ngọc Vân*, Nguyễn Thị Phương Thảo**, Đỗ Thị Thu Hà**, Lê Văn Thể***, Hoàng Thy Nhạc Vũ**TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố liên quan đến việc điều trị chậm trễ HIV/AIDS ở ngườibệnh lần đầu điều trị bằng thuốc kháng retrovirus (ARV) tại Trung tâm Y tế Quận 1–Thành phố Hồ Chí Minh(YTQ1HCM) giai đoạn 2006–2018. Đối tượng–Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc hồi cứu dữ liệu củanhững người bệnh HIV/AIDS ≥18 tuổi, lần đầu điều trị với thuốc ARV tại YTQ1HCM giai đoạn 2006–2018.Mô hình hồi quy logistic được sử dụng để xác định yếu tố liên quan đến việc điều trị chậm trễ (CD440 vs 18-30 tuổi, aOR=1,94 [1,22-3,10]),yếu tố phơi nhiễm (đồng tính nam vs quan hệ tình dục khác giới, aOR=0,34 [0,19-0,57]; tiêm chích ma túy vsquan hệ tình dục khác giới, aOR=1,86 [1,28-2,71]), đang điều trị lao (có vs không, aOR=1,90 [1,17-3,11]). Kết luận: Nghiên cứu đã cho thấy tỉ lệ điều trị chậm trễ của người bệnh trong mẫu nghiên cứu cao và cónhiều yếu tố đã được xác định có liên quan đến việc điều trị chậm trễ tại nhóm người bênh điều trị HIV/AIDS tạiTrung tâm YTQ1HCM. Các chính sách làm giảm tỉ lệ điều trị chậm trễ tại Trung tâm nên tập trung vào nhữngyếu tố này. Từ khóa: HIV/AIDS, điều trị chậm trễ, các yếu tố liên quanABSTRACT UPDATING FACTORS ASSOCIATED WITH LATE PRESENTATION FOR HIV CARE: A STUDY AT THE MEDICAL CENTER OF DISTRICT 1 IN HO CHI MINH CITY TranThi Ngoc Van, Nguyen Thi Phuong Thao, Do Thi Ha, Le Van The, Hoang Thy Nhac Vu * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3- 2019: 219-225 Objectives: This study was conducted to determine factors associated with the late presentation for HIV careamong HIV/AIDS patients who had received antiretroviral (ARV) therapy initiation at the Medical Center ofDistrict 1 (YTQ1HCM) in Ho Chi Minh City for the period of 2006–2018. Methods: This observational study utilized a retrospective medical reports database of all HIV/AIDSpatients aged 18 and older and received ARV initiation at the YTQ1 HCM in Ho Chi Minh City throughout theperiod of 2006–2018. Late presentation was defined as persons presenting for ARV therapy initiation with a CD4count below 200 cells/mm3. Multivariable logistic regression model was used to identify the factors associatedwith late presentation.Đại học Toulouse III-Paul Sabatier, Pháp* **Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Y tế Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh***Tác giả liên lạc: PGS.TS.DS. Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 0913110200 Email: hoangthynhacvu@ump.edu.vnHội Nghị Khoa Học Công Nghệ Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch 219Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Results: A total of 723 patients were included with a mean age of 31.4 (±8.2) years, men accounted for 69%,and late presenters for ARV therapy initiation accounted for 47%. Three HIV exposure categories were maleheterosexual contact, homosexual contact, and injecting drug use, at the frequency of 53%, 16%, and 32%,respectively. Six variables were included in the multivariable logistic model were sex, age group, receivingtuberculosis care, HIV exposure category, year of ARV therapy initiation, and residence. Factors associated withlate presentation were sex (male vs. female, aOR=2.19 [1.51-3.18]), age group (≥30-40 vs. 18-30 years, aOR=2.11[1.48-3.01] and >40 vs. 18-30 years, aOR=1.94 [1.22-3.10]), HIV exposure category (male homosexual vs.heterosexual, aOR=0.34 [0.19-0.57] and injecting drug use vs. heterosexual, aOR=1.86 [1.28-2.71]), andreceiving tuberculosis care (yes vs. no, aOR=1.90 [1.71-3.11]). Conclusions: This study showed the high frequency of late presentation and determined factors associatedwith late presentation for HIV care among HIV/AIDS patients at the YTQ1HCM. Strategies to decrease latepresentation for HIV care at YTQ1HCM should target these factors. Key words: HIV/AIDS, the late presentation, the factors associatedĐẶT VẤN ĐỀ Minh (YTQ1HCM) là một trong những cơ sở chăm sóc và quản lí người bệnh HIV/AIDS nhận Hiện nay, HIV/AIDS vẫn đang là mối đe dọa được sự hỗ trợ từ Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp củađến sức khỏe của cộng đồng Việt Nam, với ước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Điều trị chậm trễ Điều trị HIV chậm trễ Thuốc kháng retrovirus Người bệnh HIV/AIDS Phơi nhiễm HIVGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 184 0 0
-
6 trang 172 0 0
-
5 trang 40 1 0
-
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 34 0 0 -
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 31 1 0 -
5 trang 31 1 0
-
5 trang 28 0 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 27 0 0 -
6 trang 27 0 0
-
6 trang 26 0 0