![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Câu 1: Quy luật giửa đấu tranh và mặt đối lập
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 121.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản và quantrọng nhất – hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Quy luật này vạch ra nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 1: Quy luật giửa đấu tranh và mặt đối lậpCâu 1: Quy luật giửa đấu tranh và mặt đối lập.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản và quantrọng nhất – hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Quy luật này vạch ra nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển.Nội dung quy luật- Tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tứcnhững mặt đối lập trong sự tồn tại của nó. Các mặt đối lập của sự vật vừathống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng, phát triển của sự vật. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng cáckhái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, sự thống nhất của các mặt đốilập, đấu tranh của các mặt đối lập để diễn đạt mối quan hệ giữa thống nhất vàđấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật – tạo thành nguồn gốc,động lực của sự vận động và phát triển của sự vật.- Mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khácnhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứngbao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhấtgắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắnliền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.+ Sự phát triển của sự vật, hiện tượng gắn liền với quá trình hình thành, pháttriển và giải quyết mâu thuẫn. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thìđấu tranh của các mặt đối lập quy định sự thay đổi của các mặt đang tác động vàlàm cho mâu thuẫn phát triển. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điềukiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thểthống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vậtmới ra đời thay thế.Câu 2: Nội dung và ý nghĩa quy luật giữa đấu tranh và mặt đối lập.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản và quantrọng nhất – hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Quy luật này vạch ra nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển.Nội dung quy luật- Tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tứcnhững mặt đối lập trong sự tồn tại của nó. Các mặt đối lập của sự vật vừathống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng, phát triển của sự vật. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng cáckhái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, sự thống nhất của các mặt đốilập, đấu tranh của các mặt đối lập để diễn đạt mối quan hệ giữa thống nhất vàđấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật – tạo thành nguồn gốc,động lực của sự vận động và phát triển của sự vật.- Mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khácnhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứngbao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhấtgắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắnliền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.+ Sự phát triển của sự vật, hiện tượng gắn liền với quá trình hình thành, pháttriển và giải quyết mâu thuẫn. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thìđấu tranh của các mặt đối lập quy định sự thay đổi của các mặt đang tác động vàlàm cho mâu thuẫn phát triển. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điềukiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thểthống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vậtmới ra đời thay thế.Ý nghĩa phương pháp luận- Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vậtvà là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra mâu thuẫn củasự vật bằng cách phân tích sự vật tìm ra những mặt, những khuynh hướng tráingược nhau và mối liên hệ, tác động lẫn nhau giữa chúng.- Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể, biết phân loại mâu thuẫn vàtìm cách giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn.- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn – phù hợp với từng loại mâuthuẫn, trình độ phát triển của mâu thuẫn. Không được điều hòa mâu thuẫn. Phảitìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn khi điềukiện đã chín muồi.Câu 3 Nội dung và ý nghĩa cua cặp phạm trù cai chung và cái riêng, bản chấtvà hiện tượng1. cái chung và cái riêngKN:Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quátrình nhất định.Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, nhữngyếu tố, những quan hệ… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.Trong mối sự vật, ngoài cái chung còn tồn tại cái đơn nhất. Cái đơn nhất lànhững đặc tính, những tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng nào đómà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng với cái chung:- Cái riêng và cái chung đều t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu 1: Quy luật giửa đấu tranh và mặt đối lậpCâu 1: Quy luật giửa đấu tranh và mặt đối lập.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản và quantrọng nhất – hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Quy luật này vạch ra nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển.Nội dung quy luật- Tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tứcnhững mặt đối lập trong sự tồn tại của nó. Các mặt đối lập của sự vật vừathống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng, phát triển của sự vật. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng cáckhái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, sự thống nhất của các mặt đốilập, đấu tranh của các mặt đối lập để diễn đạt mối quan hệ giữa thống nhất vàđấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật – tạo thành nguồn gốc,động lực của sự vận động và phát triển của sự vật.- Mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khácnhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứngbao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhấtgắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắnliền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.+ Sự phát triển của sự vật, hiện tượng gắn liền với quá trình hình thành, pháttriển và giải quyết mâu thuẫn. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thìđấu tranh của các mặt đối lập quy định sự thay đổi của các mặt đang tác động vàlàm cho mâu thuẫn phát triển. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điềukiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thểthống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vậtmới ra đời thay thế.Câu 2: Nội dung và ý nghĩa quy luật giữa đấu tranh và mặt đối lập.Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản và quantrọng nhất – hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Quy luật này vạch ra nguồngốc, động lực của sự vận động, phát triển.Nội dung quy luật- Tất cả các sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau, tứcnhững mặt đối lập trong sự tồn tại của nó. Các mặt đối lập của sự vật vừathống nhất vừa đấu tranh với nhau tạo thành nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng, phát triển của sự vật. Phép biện chứng duy vật đã đưa ra và sử dụng cáckhái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, sự thống nhất của các mặt đốilập, đấu tranh của các mặt đối lập để diễn đạt mối quan hệ giữa thống nhất vàđấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật – tạo thành nguồn gốc,động lực của sự vận động và phát triển của sự vật.- Mối quan hệ giữa sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập+ Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khácnhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứngbao hàm cả “sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. Sự thống nhấtgắn liền với sự đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật. Sự đấu tranh gắnliền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.+ Sự phát triển của sự vật, hiện tượng gắn liền với quá trình hình thành, pháttriển và giải quyết mâu thuẫn. Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thìđấu tranh của các mặt đối lập quy định sự thay đổi của các mặt đang tác động vàlàm cho mâu thuẫn phát triển. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điềukiện, chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thểthống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vậtmới ra đời thay thế.Ý nghĩa phương pháp luận- Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vậtvà là khách quan trong bản thân sự vật nên cần phải phát hiện ra mâu thuẫn củasự vật bằng cách phân tích sự vật tìm ra những mặt, những khuynh hướng tráingược nhau và mối liên hệ, tác động lẫn nhau giữa chúng.- Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể, biết phân loại mâu thuẫn vàtìm cách giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn.- Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn – phù hợp với từng loại mâuthuẫn, trình độ phát triển của mâu thuẫn. Không được điều hòa mâu thuẫn. Phảitìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn khi điềukiện đã chín muồi.Câu 3 Nội dung và ý nghĩa cua cặp phạm trù cai chung và cái riêng, bản chấtvà hiện tượng1. cái chung và cái riêngKN:Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quátrình nhất định.Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, những mặt, nhữngyếu tố, những quan hệ… tồn tại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.Trong mối sự vật, ngoài cái chung còn tồn tại cái đơn nhất. Cái đơn nhất lànhững đặc tính, những tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng nào đómà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.b. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng với cái chung:- Cái riêng và cái chung đều t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương triết học hướng dẫn ôn thi triết học tài liệu ôn thi triết học bản chất hiện tượngTài liệu liên quan:
-
Đề tài: Quan niệm của L. Feuerbach về vấn đề con người
18 trang 173 0 0 -
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 96 0 0 -
Đề cương bài giảng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - lenin PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng
47 trang 62 0 0 -
244 trang 57 0 0
-
Tiểu Luận Phân tích định nghĩa vật chất, ý nghĩa phương pháp luận khoa học
16 trang 56 0 0 -
37 trang 55 1 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học Mác - Lênin
0 trang 50 0 0 -
Tài liệu tự luận ôn thi triết học
45 trang 38 0 0 -
Bài giảng lịch sử tử tưởng quản lý
204 trang 37 0 0 -
Giáo trình: Triết học Mác Lênin - GS.TS. Nguyễn Ngọc Long, GS.TS. Nguyễn Hữu Vui
188 trang 34 0 0