Danh mục

Cầu cổ Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 262.87 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đời sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, dường như, ở hầu khắp mọi miền, mọi vùng của đất nước, sự hiện diện của các nhịp cầu, cây cầu được coi như những sự hiện diện tất yếu, đảm nhiệm các chức năng đời thường, giúp con người đi lại, nối kết về không gian và thời gian, phục vụ nhu cầu sinh kế, sinh hoạt thường ngày, tùy theo địa hình mỗi làng quê cư trú khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cầu cổ Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa 74 Tạp chí KhoaNghiên cứu trao học - Trường Đại ● Research-Exchange đổihọc of opinion Mở Hà Nội 66 (4/2020) 74-84 CẦU CỔ VIỆT NAM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA VIETNAM ANCIENT BRIDGE IN CULTURAL PERSPECTIVE Bùi Văn Long* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 4/10/2019 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 6/04/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 29/04/2020 Tóm tắt: Trong đời sống của các cộng đồng dân tộc Việt Nam, dường như, ở hầu khắp mọi miền, mọi vùng của đất nước, sự hiện diện của các nhịp cầu, cây cầu được coi như những sự hiện diện tất yếu, đảm nhiệm các chức năng đời thường, giúp con người đi lại, nối kết về không gian và thời gian, phục vụ nhu cầu sinh kế, sinh hoạt thường ngày, tùy theo địa hình mỗi làng quê cư trú khác nhau. Những nhịp cầu, cây cầu đó còn luôn gắn liền với đời sống tinh thần, với môi trường sinh hoạt văn hóa của một cộng đồng cư dân nhất định, nhiều khi lại trở thành biểu tượng văn hóa cho dấu ấn một làng quê, bên cạnh những “cây đa, bến nước, sân đình”, và cũng nhiều khi, hiện hữu trên mỗi thân cầu còn là những dấu ấn/dấu tích lịch sử - văn hóa, mang đặc trưng văn hóa, thẩm mỹ - nghệ thuật, giá trị về tín ngưỡng tôn giáo của từng vùng miền. Cần đặt vấn đề xây dựng chính sách về môi trường như thế nào để ứng xử với các giá trị văn hóa của nghệ thuật cẫu cổ, đảm bảo sự phù hợp giữa việc bảo vệ giá trị di sản với nhu cầu quản lý môi trường sinh thái với môi trường nhân văn trong điều kiện phát triển xã hội đương đại? Từ khóa: giá trị văn hóa, Cầu cổ Abstract: It seems that in the life of the Vietnamese ethnic community, in almost every region and every part of the country, the presence of bridges is indispensable, taking care of functions of daily life, for traveling, connecting space and time, serving the needs of livelihoods and daily activities, depending on the terrain of each place. Those bridges are always associated with the spiritual life, the cultural living environment of a certain community of residents, sometimes they are cultural symbol for the imprint of a village. In addition to the “banyan trees, water wharves, communal yards”. Moreover, each bridge is also the historical / cultural imprints, characterized by culture, aesthetics - art, values of religious beliefs of each region. It is necessary to raise the issue of how to formulate environmental policies to deal with the cultural values of ancient art, ensuring the compatibility between the protection of heritage values and the need to manage the ecological environment and the human environment in the context of contemporary social development? Keywords: Cultural, Viet Nam ancient bridge. * Trường Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 75 1. Đặt vấn đề về văn hóa, thẩm mỹ - nghệ thuật, giá trị Trên hành trình của đời người, trong về tín ngưỡng tôn giáo, góp phần bảo tồn mỗi chúng ta, chắc hẳn với trải nghiệm cho hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi của mình, bước chân đã từng vượt qua vật thể ở không ít làng quê. Chính vì thế hàng trăm ngàn cây cầu, từ cầu tre, cầu gỗ mà hình ảnh những cây cầu nối liền đôi đến cầu đá, cầu gạch, cầu ximang; từ chiếc bờ đã trở thành một biểu tượng đi sâu vào cầu vượt qua con suối, dòng sông đến tiềm thức của mỗi con người, nó không những nhịp cầu bắc qua ao hồ, và những chỉ là phương tiện đi lại không thể thiếu địa hình vốn bị chia cắt,... ở hầu khắp các trong đời sống sinh hoạt mà nó còn có mặt làng quê.Trong số hàng trăm ngàn những trong đời sống văn hóa tinh thần của người nhịp cầu, cây cầu đã và đang hiện diện đó, dân Việt, góp phần làm tăng thêm nét đẹp đa phần thường chỉ là những phương tiện hài hòa, nên thơ trữ tình cho những không được người dân làm ra để đáp ứng nhu gian cảnh quan và giữ cho tự nhiên vận cầu đi lại, phục vụ sinh kế và giao lưu văn hành đảm bảo cho việc lưu thông những hóa xã hội, ứng xử với những điều kiện dòng chảy cho những con sông con suối địa hình, sinh thái nhất định. Nhưng cũng do vậy cần nhìn cầu cổ Việt Nam từ giác có những nhịp cầu, cây cầu được sáng tạo độ văn hóa để thấy giá trị nhân sinh và ra ở những vùng quê nào đó, lại xuất phát nhân văn cùng mỹ thuật và giá trị của cầu từ những lý do/nguyên nhân lịch sử - văn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái. hóa, không ít trường hợp lại nảy sinh từ Những năm gần đây, do nhu cầu thực những điều huyền bí, linh thiêng, mang hiện các chuyến điền ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: