Cấu hình Vmware Virtual Infrastructure Alarms
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu hình Vmware Virtual Infrastructure Alarms Cấu hình Vmware Virtual Infrastructure AlarmsQuản trị mạng - Vmware Virtual Infrastructure Alarms có ch ức năng thực hiệnmột hành động khi có sự kiện Vmware xảy ra.Alarm (thông báo) có thể được cấu hình với nhiều cấp độ khác nhau, nh ư: máychủ Vmware, Virtual Machine (máy ảo), Datacenter (trung tâm dữ liệu), vàCluster. Chúng ta chỉ có thể sử dụng tính năng Alarm khi sử dụng VmwareVirtualCenter và Virtual Infrastructure Suite. Còn n ếu đang quản lý một máychủ ESXi hay ESX riêng biệt chúng ta sẽ không thể kích hoạt tính năng này.Thông thường, khi tạo một Alarm nghĩa l à chúng ta muốn VirtualCenter hiểnthị thông báo mỗi khi có một sự kiện nào đó xảy ra trong trung tâm dữ liệu ảo,trong vùng tài nguyên hay Cluster, trên một máy chủ ESX hay trên một máy ảoVmware nhất định.Alarm của Vmware VirtualCenter đ ược cấu hình trong tab Alarms của máytrạm Vmware Virtual Infrastructure (VI) đ ược kết nối tới một máy chủVirtualCenter. Trong tab này, chúng ta sẽ thấy hai View, gồm TriggeredAlarms và Definitions (đây là nơi định nghĩa Alarm). Hình 1: Tab VMware VI Client Alarms và hai View.Chúng ta nên tạo Alarm tại cấp độ nào của Virtual Infrastructure?Như đã nhắc đến ở trên, chúng ta có thể cấu hình Vmware Alarm tại nhiều cấpđộ của VI, chúng ta có thể tạo Alarm tại: Datacenter (Trung tâm d ữ liệu) Folder (Thư mục) Resource Pool (Vùng tài nguyên) ESX Host (Máy chủ ESX) VM Guest (Máy ảo khách) Tuy nhiên chúng ta cần phải cấu hình chúng ở cấp độ nào? Điều này phụ thuộcvào những gì mà chúng ta muốn nó thực hiện. Thông thường Alarm được cấuhình với các cấp độ từ máy chủ hay máy khách, ngoài ra chúng ta còn có thểcấu hình chúng cho mọi máy chủ hay máy khách trong một Folder, Datacenter,hay Resource Pool.Khi đã lựa chọn được cấp độ phù hợp, chúng ta sẽ tiến hành định nghĩa Alarm.Định nghĩa VMware Virtual Infrastructure Alarm đầu ti ênTrước khi tạo một Alarm mới, trong VMware Virtual Infrastructure đ ã có mộtsố Alarm mặc định được tạo sẵn. hình 2 hiển thị danh sách những Alarm mặcđịnh này. Hình 2: Danh sách Alarm mặc định của VMware Virtual Infrastructure.Như chúng ta có thể thấy từ cột Name v à Descriptions của những Alarm mặcđịnh này, chúng được cấu hình để quản lý cả máy chủ và máy trạm. Ba Alarmmặc định cho máy chủ sẽ thông báo trong tr ường hợp ESX mất các kết nốichủ, khi máy chủ OSX sử dụng nhiều CPU, v à khi máy chủ OSX sử dụngnhiều bộ nhớ. Hai Alarm mặc định cho Virtual Machine sẽ hiển thị thông báokhi máy ảo sử dụng nhiều CPU và bộ nhớ.Những Alarm mặc định này có thể được hiệu chỉnh theo cấp độ mong muốn.Trong hình 2, những Alarm mặc định đều đ ược định nghĩa lad Datacenterstrong vùng Defined In. Nếu click vào chữ Datacenters, chúng ta sẽ thấy cấp độcủa Datacenters sseer có thể hiệu chỉnh những Alarm n ày. Lưu ý thông báo màchúng ta nhận được khi hiệu chỉnh một Alarm tại cấp độ m à nó không được tạoở đó. Hình 3: Các cài đặt của Alarm sẽ l à read-only trừ khi được truy cập qua các mục mà nó được định nghĩa trên đó.Giờ đây, theo mặc định, những Alarm mặc định sẽ không thực hiện bất k ì hànhđộng nào ngoài tạo một mục trong cửa sổ Triggered Alarms nh ư trong hình 4. Hình 4: Triggered Alarms Log trong máy trạm Vmware VI.Do đó để tạo một Alarm có thể thực hiện một số hành động, thay vì chỉ tạo mộtmục trong Triggered Alarm Log, chúng ta có thể hiệu chỉnh các Alarm mặcđịnh hiện có để thực hiện các tác vụ cao hơn, hay tạo một Alarm mới để thựchiện một hành động cụ thể.Giả sử chúng ta muốn tạo một định nghĩa Alarm mới. Tr ước tiên, chúng ta sẽphải truy cập vào tab Alarms ở cấp độ mong muốn, sau đó click vàoDefinitions View rồi phải chuột lên vùng trống chọn New Alarm như tronghình 5. Hình 5: Tạo Alarm mới trong máy trạm Vmware VI.Khi đó chúng ta sẽ thấy cửa sổ Alarm Settings xuất hiện. Trong tab General,chúng ta cần nhập thông tin cho tr ường Alarm Name và Alarm Description, l ựachọn kiểu (Type) và lựa chọn hộp chọn kích hoạt Alarm. Trong tab Reporting,chúng ta sẽ đặt vùng giá trị dung sai (Tolerance Range). Và trong tab cuốicùng, Actions, chúng ta sẽ định nghĩa hành động cho Alarm. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết tin học SQL Tin học đại cương giáo trình Tin học đại cương bài giảng Tin học đại cương tài liệu Tin học đại cương lý thuyết Tin học đại cươngTài liệu cùng danh mục:
-
62 trang 388 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 371 6 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 3 - Hệ điều hành Windowns XP
39 trang 318 0 0 -
Phương pháp truyền dữ liệu giữa hai điện thoại thông minh qua môi trường ánh sáng nhìn thấy
6 trang 308 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Cấu trúc dữ liệu và giải thuật (Data structures and algorithms)
10 trang 299 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 289 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 279 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 276 2 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 265 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 247 0 0
Tài liệu mới:
-
77 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Những biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ mầm non
22 trang 0 0 0 -
66 trang 0 0 0
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 trang 0 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Vân, Hoa Lư
13 trang 0 0 0 -
Sandbox và TrustRank của Google
4 trang 1 0 0 -
Cách kiểm tra website có bị Sandbox.
3 trang 1 0 0 -
Google Sandbox và Phương pháp kiểm tra
4 trang 1 0 0 -
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0