Danh mục

Câu hỏi lý thuyết Luật hành chính có đáp án

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.95 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp 15 Câu hỏi lý thuyết Luật hành chính có đáp án, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm vững những kiến thức về: Luật hành chính, tại sao quản lý hành chính nhà nước cần chủ động sáng tạo, luật hành chính sử dụng phương pháp quyền uy phục tùng, vị trí pháp lý của chính phủ qua các bản hiếp pháp,... Mời các bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi lý thuyết Luật hành chính có đáp án Câu hỏi lý thuyết luật hành chínhCâu 1: Tại sao nói luật hành chính là ngành luật về quản lý hành chính nhà nước?Xuất phát từ từ ngữ: quản lý nhà nước hiểu theo nghĩa hẹp và hành chính nhànước là đồng nghĩa.Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là hoạt động hành chính nhà nước, tứclà các quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành và điều hành nhà nước phát sinhtrong lĩnh vực tổ chức và hoạt động hành chính nhà nước. Gồm 3 nhóm sau:- Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhànước thực hiện chức năng chấp hành và điều hành trên các lĩnh vực của đời sốngxã hội.Gồm 9 nhóm nhỏ sau:+ Một: quan hệ quản lý giữa CQ hành chính NN cấp trên với CQ hành chính NNcấp dứơi theo hệ thống dọc.+ Hai: quan hệ quản lý giữa CQ hành chính NN có thẩm quyền chung với CQhành chính NN có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp.+ Ba: quan hệ quản lý giữa CQ hành chính NN có th ẩm quyền chuyên môn cấptrên với CQ hành chính NN có thẩm quyền chung cấp dưới.+ Bốn: quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN có thẩm quyền chuyên môncùng cấp.+ Năm: QH quản lý giữa các CQ hành chính NN với các đơn vị cơ sở trực thuộc.Vd: Bộ GD - ĐT với Trường Đại học Luật TPHCM+ Sáu: quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN ở địa phương với các đơn vịcơ sở trực thuộc TW đóng tại địa phương.Vd: Trường ĐH Luật với UBND tp HCM.+ Bảy: quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN với các tổ chức CT, CT - XH.Vd: UBNDTP.HCM với Thành Đoàn TPHCM+ Tám: quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN với các tổ chức kinh tế ngoàiquốc doanh.Vd: Quan hệ giữa Sở KHĐT với doanh nghiệp+ Chín: quan hệ quản lý giữa các CQ hành chính NN với công dân, người nướcngoài, người không có quốc tịch.- Những QHXH phát sinh trong quá trình các CQNN thực hiện hoạt động quản lýhành chính nội bộ- Những QHXH phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ chức được NN traoquyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợpcụ thể theo quy định của PL.Câu 2: Tại sao quản lý hành chính nhà nước cần chủ động sáng tạo?Bản thân tính chất và sự phức tạp, phong phú, đa dạnh của khách thể quản lý, đó l àmọi mặt dời sống xã hội luôn biến động và phát triển, đòi hỏi tác động quản lýphải ứng phó nhanh nhạy, kịp thời, vận dụng sáng tạo luật, tìm kiếm biện phápgiải quyết mọi tình huống phát sinh một cách có hiệu quả nhất. Ví dụ các quan hệxã hội mới phát sinh chưa ổn định và chưa được luật và pháp lệnh điều chỉnh nêncần phải sáng tạo pháp luật – xây dựng ban hành văn bản quy phạp điều chỉnh cáchoạt động hành chính, trong các văn bản đó có chứa những quy phạm tiên phát.Câu 3: Tại sao luật hành chính sử dụng phương pháp quyền uy phục tùng?Xuất pháp từ bản chất của quản lý, muốn quản lý thì phải có quyền uy.Trong quan hệ pháp luật hành chính thường một bên, trong tuyệt đại đa số cáctrường hợp, được giao quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước: ra các quyết địnhđơn phương, kiểm tra hoạt động của bên kia, áp dụng các biện pháp cưỡng chế khinhà nước cần thiết theo pháp luật, nghĩa là được thực hiện những hoạt động mangtính đơn phương còn bên kia phải bắt buộc thi hành các quyết định, phục tùng bênđược trao các quyền hạn nhà nước, mặc dù trong nhiều trường hợp vấn đề đượcquyết định theo sáng kiến của bên không nắm quyền hạn nhà nước.Các cơ quan hành chính, các cơ quan nhà nước khác hoặc cơ quan tổ chức xã hộikhi được trao quyền, trong hoạt động hành chính đã nhân danh nhà nước thể hiệný chí nhà nước tham gia thực hiện các chức năng nhà nước.Câu 4. Luật hành chính có sử dụng phương pháp thỏa thuận không? Vì sao?Luật hành chính có sử dụng phương pháp thỏa thuận trong giao kết các hợp đồnghành chính; trong ban hành các quyết định liên tịch.Vì:Trong xu hướng hợp tác, toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế về kinh tế, tiến hành cảicách hành chính ở nước ta, yêu cầu phải có những công cụ quản lý vĩ mô nhằmđảm bảo hiệu lực, hiệu quả sự quản lý nhà nước về kinh tế được xem như là mộtyêu cầu cần thiết khách quan.Phương pháp thỏa thuận trong hợp đồng hành chính là một công cụ trong quản lýhành chính nhà nước và nó không chỉ là công cụ để cơ quan hành chính nhà nướcmở rộng, thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế vào các hoạt động cungcấp dịch vụ công, vào các công trình xây dựng cơ bản, giao thông công chínhnhằm đáp ứng nhu cầu về số l ượng và chất lượng dịch vụ ngày càng tăng của cáctầng lớp xã hội; mà nó còn là công cụ hành chính nhằm quản lý chặt chẽ, hạn chếthất thoát, lãng phí, tiêu cực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội hiện nay ởnước ta.Việc lựa chọn được phương pháp thỏa thuận đáp ứng được các yêu cầu của phápluật nói chung, luật hành chính nói riêng như mềm dẻo, không gò bó, xơ cứng đápứng đầy đủ các lợi ích: lợi ích quốc gia và phù hợp với thông lệ quốc tế, lợi íchquốc gia và lợi ích của từng công dân, lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phùhợp với tâm lý, đặc điểm truyền thống của dân tộc sẽ góp phần rất lớn vào việcphát triển mọi mặt của xã hội đồng thời chứng tỏ việc làm luật đã đạt đến trình độphát triển cao, trình độ nghệ thuật.Sử dụng phương pháp thỏa thuận trong việc ban hành các quyết định liên tịchnhằm tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội cùng tham gia quản lý nhànước.Việc ban hành các thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhằm áp dụng thống nhấtpháp luật giữa các cơ quan đó.Mặc dù sử dụng phương pháp thỏa thuận được sử dụng trong hợp đồng hành chínhhay trong các quyết định liên tịch nhưng suy cho cùng thì nó là tiền đề cho phươngpháp mệnh lệnh, quyền uy phục tùng. Ví dụ các hợp đồng, các quyết định liên tịchsau khi đã được ký kết, ban hành thì các hợp đồng và quyết định này sẽ trở thànhmệnh lệnh đối với các cơ quan cấp dưới của chủ thể tham gia ký kết, ban hành.Câu 5: Phân tích mối quan hệ giữa chấp hành – áp dụng quy phạm pháp luật.Ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: