Danh mục

Câu hỏỉ môn: luật hiến pháp

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 44.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

All ideas and concepts provided in this book are authors own, and are not endorsedby Synopsys, Inc. Synopsys, Inc. is not responsible for information provided in thisbook.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏỉ môn: luật hiến pháp Câu hỏi Môn Luật Hiến pháp -------o0o--------1. Tại sao Khoa học Luật Hiến pháp là môn khoa học pháp lý chuyên ngành?2. Phân tích đối tượng nghiên cứu của Khoa học luật hiến pháp.3. Phân tích đối tượng điều chỉnh của Ngành luật hiến pháp.4. Nguồn của ngành luật hiến pháp.5. Phân tích các đặc điểm của quy phạm pháp luật hiến pháp.6. Phân tích các đặc điểm của quan hệ pháp luật hiến pháp.7. Phân tích các đặc điểm của Hiến pháp.8. Tại sao Nhà nước chủ nô và phong kiến chưa có Hiến pháp?9. Tại sao trước Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam chưa có Hiến pháp?10. Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1946.11. Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1959.12. Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1980.13. Trình bày hoàn cảnh ra đời, tính chất, nhiệm vụ của Hiến pháp 1992.14. Phân tích nội dung quyền dân tộc cơ bản trong Điều 1 Hiến pháp 1992.15. Phân tích ý nghĩa của việc quy định vai trò lãnh đạo của Đ ảng Cộng sản Vi ệt Nam đối với Nhà nước và xã hội trong Điều 4 Hiến pháp 1992.16. Phân tích các hình thức thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội.17. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị theo quy đ ịnh c ủa Hiến pháp hiện hành năm 1992.18. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong quá trình hình thành cơ quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp).19. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hoạt động lập pháp, lập quy.20. Phân tích quy định: Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Điều 15 Hiến pháp 1992 (sửa đổi).21. Phân tích nội dung của chế độ sở hữu toàn dân?22. Phân tích nội dung của chế độ sở hữu tập thể?23. Phân tích nội dung của chế độ sở hữu tư nhân? 124. Phân tích chính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế Nhà nước theo Hi ến pháp hiện hành năm 1992.25. Phân tích chính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế tập thể theo Hiến pháp hiện hành năm 1992?26. Phân tích chính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân theo Hiến pháp hiện hành năm 1992?27. So sánh sở hữu toàn dân với sở hữu tập thể.28. Phân tích nguyên tắc: Nhà nước thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách. (Điều 26 Hiến pháp 1992)29. Phân tích mục đích, chính sách phát triển nền giáo dục Việt Nam theo Hiến pháp hiện hành năm 1992.30. Phân tích mục đích, chính sách phát triển khoa học, công nghệ theo Hiến pháp hiện hành năm 1992.31. Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.32. Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc tôn trọng quyền con người (Điều 50 Hiến pháp 1992).33. Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc tính thống nhất giữa quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.34. Phân tích nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật trong chế đ ịnh quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.35. Phân tích nguyên tắc tính hiện thực trong chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.36. Phân tích nguyên tắc tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.37. Phân tích nội dung Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. (Điều 53 Hiến pháp 1992)38. Phân tích Điều 57 Hiến pháp 1992 Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật.39. Phân tích Điều 68 Hiến pháp 1992 Công dân có quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật. 240. Phân tích quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin… (Điều 69 Hiến pháp 1992)41. Phân tích quy định: … Công dân có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.(Điều 69 Hiến pháp 1992)42. Phân tích nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân theo Hiến pháp 1992.43. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông.44. Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp.45. Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng.46. Phân tích nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử.47. Phân tích những điều kiện để thực hiện quyền bầu cử của công dân theo pháp luật hiện hành.48. Phân tích những điều kiện để thực hiện quyền ứng cử của công dân theo pháp luật hiện hành.49. Phân tích những điều kiện để một công dân trúng cử đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành.50. Phân tích quy định về bãi nhiệm đại biểu theo pháp luật hiện hành.51. Phân tích nguyên tắc: Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước.52. Phân tích ngu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: