Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 1 môn công nghệ lớp 12 để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 1 môn công nghệ lớp 12 Ôn Tập Học Kì I Môn Công NghệCâu 1: Cấu tạo điện trở: Dùng dây kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở.Câu 2: Đọc giá trị điện trở có các vòng màu trên thân. Các vòng màu sơn trên điện trở tương ứng với các chữ số như sau: Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Xanh Xanh lam Tím Xám Trắng lục Số 0 Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5 Số 6 Số 7 Số 8 Số 9+Không ghi vòng màu: sai số ± 20%+Ngân nhũ (nhũ bạc): sai số ± 10%+Kim nhũ (nhũ vàng): sai số ± 5%+Nâu: sai số ± 1%+Đỏ: sai số ± 2%+Xanh lục: sai số ± 0,5% Cách đọc điện trở có 3 vòng màu: vòng 1 vòng 2 đọc từ bảng quy ước, vòng 3 là hệ số mũ, vì chỉ có 3 vòng màu nên mặcđịnh là sai số ± 20%.Ví dụ: R1 có 3 vòng màu sau: Nâu, Đen, Đen thì lần lượt có giá trị là 1 0 x1 = 10 Ω ±20% R2 có 3 vòng màu sau: Đỏ, Tím, Vàng kim thì lần lượt có giá trị là 2 7 x 1/10 = 2.7 Ω ±20% Cách đọc điện trở có 4 vòng màu: vòng 1 vòng 2 đọc từ bảng quy ước, vòng 3 là hệ số nhân, vòng 4 là giá trị sai số.Ví dụ: R3 có 4 vòng màu sau: Đỏ, Tím, Nâu, Vàng kim thì lần lượt có giá trị là 2 7 x10 ±5% = 70 Ω ±5% R4 có 4 vòng màu sau: Vàng, Tím, Cam, Bạch kim thì lần lượt có giá trị là 4 7 x 1000 ±10% = 47.000 Ω = 47K Ω±10% Cách đọc điện trở có 5 vòng màu (điện trở 5 vòng màu còn được gọi là điện trở chính xác): vòng 1 vòng 2 vòng 3 đọc từbảng quy ước, vòng 4 là hệ số nhân, vòng 5 là giá trị sai số (giá trị sai số chỉ ±1% và được biểu diển bằng màu nâu)Ví dụ:R5 có 5 vòng màu như sau: Cam, Vàng, Tím, Nâu, Nâu thì lần lượt có giá trị là 3 4 7 x10 ±1% = 3470 Ω = 3,47 KΩ±1% R6 có 5 vòng màu như sau: Nâu, Xám, Xanh lá, Vàng kim, Nâu thì lần lượt có giá trị là 1 8 5 1/10 ±1% = 18,5 Ω ±1%Câu 3: Nâu – Xanh lục – Xanh lụcCâu 4: Kí hiệu điện trở nhiệt:Câu 5: Kí hiệu biến trở (Chiết áp):Câu 6: Công dụng điện trở: là linh kiện dùng nhiều trong các mạch điện tử để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chiađiện áp trong mạch điện.Câu 7: Cấu tạo tụ điện: là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bởi lớp điện môi.Câu 8: Linh kiện có khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi có dòng điện đi qua là tụ điện.Câu 9: Dòng điện với tần số càng cao thì qua tụ càng dễ.Câu 10: Kí hiệu các loại tụ điện:Câu 11: Dung kháng (XC) là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.Trong đó: - XC : dung kháng, tính bằng ôm (Ω) - F : tần số của dòng điện qua tụ, tính bằng hec (Hz) - C :điện dung của tụ điện, tính bằng fara (F)Câu 12: Khi sử dụng tụ điện cần quan tâm đến: Trị số điện dung, điện áp định mức (Uđm), dung kháng của tụ điện (XC).Câu 13: Loại tụ điện cần phải chú ý đến cực tính khi mắc vào mạch điện là tụ hóa.Câu 14: Dòng điện có tần số càng cao khi qua cuộn cảm thì cảm kháng (XL) càng lớn.Câu 15: Cấu tạo cuộn cảm: Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm.Câu 16: Linh kiện có khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện đi qua là cuộn cảm.Câu 17: Hệ số phẩm chất của cuộn cảm:Câu 18: Cảm kháng (XL) là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm dối với dòng điện chạy qua nó. Trang 1Trong đó: - XL : cảm kháng, tính bằng ôm (Ω) - F : tần số của dòng điện chạy qua, tính bằng hec (Hz) - L : trị số điện cảm của cuộn dây, tính bằng henry (H)Câu 19: Khi sử dụng cuộn cảm cần quan tâm đến: Trị số điện cảm, hệ số phẩm chất (Q), cảm kháng (XL).Câu 20: Một Điôt có 1 tiếp giáp P-N.Câu 21: Điôt chỉnh lưu có chân mang cực catot ở phía sau bán dẫn N.Câu 22: Điôt ổn áp: A K - Điôt chỉnh lưu:Câu 23: Linh kiện dùng để ổn định điện áp của dòng điện một chiều là: Điot ổn áp ( điot zene). CCâu 24: Linh kiện dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều là: Điot chỉnh lưu.Câu 25: Một Tranzito có 2 tiếp giáp P-N. C -Tranzito PNP: -Tranzito NPN: B B E E- Ý nghĩa của mũi tên trong kí hiệu: chỉ chiều dòng điện chạy qua tranzito giữa cực E và C.Câu 26: Công dụng Tranzito: là linh kiện tích cực trong mạch điện tử, được dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung,...Câu 27: Kí hiệu Tirixto: G A K - Điều kiện cho tirixto dẫn điện: UAK > 0 và UGK > 0Câu 28: Tirixto có 3 tiếp giáp P-N. Công dụng: dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển.Câu 29: Linh kiện có khả năng dẫn dòng điện theo cả hai chiều là Triac và Điac.Câu 30: Triac: A1 A2 G - Nguyên lý làm việc: + Khi cực G và A2 có điện thế âm so với A1 thì triac mở. Cực A1 đóng vai trò la anot, còn cực A2đóng vai trò là catot. Dòng điện chạy qua từ A1 sang A2. + Khi cực G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở. Cực A2 đóng vai trò anot, còn cực A1đóng vai trò là catot. Điac: A1 A2 -Không có cực điều khiển nên được kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực.Câu 31: Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử với các bộ phận nguồn, dây dẫn để thực hiện mộtnhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử.Câu 3 ...