Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG - Nguyễn Tuấn Anh
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG do Nguyễn Tuấn Anh biên soạn nhằm giúp cho các bạn làm quen với các dạng toán và cách giải bài tập về khoảng cách trong hình học - vốn là một trong những câu hỏi không thể thiếu trong các kỳ thi Toán học THPTQG.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG - Nguyễn Tuấn Anh www.MATHVN.com - Toán học Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh 1110004 Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG Câu khoảng cách của hình học không gian (thuần túy) trong đề thi THPTQG dù không là một câu khónhưng để có thể nhìn được chân đường cao hoặc đoạn vuông góc chung đối với học sinh trung bình yếukhông phải dễ. Bài viết mong muốn giúp các em tự tin hơn với câu này, dù là điểm 8,9,10 là khó lấy, nhưngđiểm 7 với các em thì hoàn toàn có thể. (Bài viết có tham khảo nhiều nguồn khác nhau nên khó lòng tríchdẫn các nguồn ở đây xin chân thành cám ơn các tác giả, các nguồn tài liệu đã tham khảo để viết bài này).I) Ý tưởng: Ta có một hình chóp: S . ABC việc tính thể tích của khối chópnày được thực hiện rất dễ dàng (đường cao hạ từ S xuống mặt đáy ( ABC ) ),ta cần tính khoảng cách từ C đến ( SAB) tức tìm chiều cao CE . Vì thể củahình chóp là không thay đổi dù ta có xem điểm nào đó ( S , A, B, C ) là đỉnh 3Vvì vậy nếu ta biết diện tích ∆SAB thì khoảng cách cần tìm đó CE = . Có thể gọi là dùng thể tích 2 lần. S ∆SAB Chú ý: Khi áp dụng phương pháp này ta cần nhớ công thức tính diện tích của tam giác: S∆ABC = p( p − a)( p − b)( p − c) với p là nửa chu vi và a, b, c là kích thước của 3 cạnh.II) Ví dụ minh họa:VD1: (A-2013) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , ABC = 30O ; SBC là tam giác đềucạnh a và mặt bên SBC vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từC đến ( SAB) . Lời giải a 3 Gọi E là trung điểm của BC khi đó SE ⊥ ( ABC ) và SE = . 2 a 3 aTa có BC = a ⇒ AB = ; AC = vì vậy thể tích 2 2 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại Học 1 www.MATHVN.com - Toán học Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh 1110004 3 1 3a 1 a a 3 acủa khối chóp là: VS . ABC = . . . . = 3 2 2 2 2 16 Để tính khoảng cách từ C đến ( SAB) ta cần tính diện tích ∆SAB . 2 a 3 2 2 a 3 a 2Ta có AB = SB = a; SA = SE + EA = + = a , Áp dụng công thức Heron ta được: 2 2 2 a + a + a 3 S∆SAB = p ( p − SA)( p - SB )( p - AB); p = 2 = 39 a 2 2 16 3VS . ABC a 39Vậy d (C ;( SAB)) = = S∆SAB 13 Nhận xét: Với cách tính trên khâu tính diện tích ta dùng máy tính hầu hết đều ra đẹp. So với cách tínhbằng tọa độ hóa thì cách tình này đơn giản hơn rất nhiều về tính toán và trình bày chỉ khó ở khâu tính diệntích (nhưng máy tính đã đảm nhận), so với cách lùi về E để tính (đương nhiên phải kẻ thêm đường phụ ) vớihọc sinh trung bình yếu có thể nói đây là lựa chọ tốt nhất.VD2: (B-2013) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giácđều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảngcách từ A đến ( SCD) . Lời giải a 3 Gọi E là trung điểm của AB khi đó SE ⊥ ( ABC ) , và SE = . 2 1 a 3 2 a3 3Vì vậy thể tích khối chóp cần tính là VS . ABCD = a = 3 2 6 Ta cần tính khoảng cách từ A đến ( SCD) , ta quan sát khối chóp S . ACD có thể tích là 1 a 3 1 2 a3 3VS . ACD = a = vì vậy để tính được khoảng cách ta cần có diện tích của ∆SCD . 3 2 2 12 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG - Nguyễn Tuấn Anh www.MATHVN.com - Toán học Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh 1110004 Câu khoảng cách trong đề thi THPTQG Câu khoảng cách của hình học không gian (thuần túy) trong đề thi THPTQG dù không là một câu khónhưng để có thể nhìn được chân đường cao hoặc đoạn vuông góc chung đối với học sinh trung bình yếukhông phải dễ. Bài viết mong muốn giúp các em tự tin hơn với câu này, dù là điểm 8,9,10 là khó lấy, nhưngđiểm 7 với các em thì hoàn toàn có thể. (Bài viết có tham khảo nhiều nguồn khác nhau nên khó lòng tríchdẫn các nguồn ở đây xin chân thành cám ơn các tác giả, các nguồn tài liệu đã tham khảo để viết bài này).I) Ý tưởng: Ta có một hình chóp: S . ABC việc tính thể tích của khối chópnày được thực hiện rất dễ dàng (đường cao hạ từ S xuống mặt đáy ( ABC ) ),ta cần tính khoảng cách từ C đến ( SAB) tức tìm chiều cao CE . Vì thể củahình chóp là không thay đổi dù ta có xem điểm nào đó ( S , A, B, C ) là đỉnh 3Vvì vậy nếu ta biết diện tích ∆SAB thì khoảng cách cần tìm đó CE = . Có thể gọi là dùng thể tích 2 lần. S ∆SAB Chú ý: Khi áp dụng phương pháp này ta cần nhớ công thức tính diện tích của tam giác: S∆ABC = p( p − a)( p − b)( p − c) với p là nửa chu vi và a, b, c là kích thước của 3 cạnh.II) Ví dụ minh họa:VD1: (A-2013) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại A , ABC = 30O ; SBC là tam giác đềucạnh a và mặt bên SBC vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từC đến ( SAB) . Lời giải a 3 Gọi E là trung điểm của BC khi đó SE ⊥ ( ABC ) và SE = . 2 a 3 aTa có BC = a ⇒ AB = ; AC = vì vậy thể tích 2 2 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại Học 1 www.MATHVN.com - Toán học Việt Nam Nguyễn Tuấn Anh 1110004 3 1 3a 1 a a 3 acủa khối chóp là: VS . ABC = . . . . = 3 2 2 2 2 16 Để tính khoảng cách từ C đến ( SAB) ta cần tính diện tích ∆SAB . 2 a 3 2 2 a 3 a 2Ta có AB = SB = a; SA = SE + EA = + = a , Áp dụng công thức Heron ta được: 2 2 2 a + a + a 3 S∆SAB = p ( p − SA)( p - SB )( p - AB); p = 2 = 39 a 2 2 16 3VS . ABC a 39Vậy d (C ;( SAB)) = = S∆SAB 13 Nhận xét: Với cách tính trên khâu tính diện tích ta dùng máy tính hầu hết đều ra đẹp. So với cách tínhbằng tọa độ hóa thì cách tình này đơn giản hơn rất nhiều về tính toán và trình bày chỉ khó ở khâu tính diệntích (nhưng máy tính đã đảm nhận), so với cách lùi về E để tính (đương nhiên phải kẻ thêm đường phụ ) vớihọc sinh trung bình yếu có thể nói đây là lựa chọ tốt nhất.VD2: (B-2013) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam giácđều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảngcách từ A đến ( SCD) . Lời giải a 3 Gọi E là trung điểm của AB khi đó SE ⊥ ( ABC ) , và SE = . 2 1 a 3 2 a3 3Vì vậy thể tích khối chóp cần tính là VS . ABCD = a = 3 2 6 Ta cần tính khoảng cách từ A đến ( SCD) , ta quan sát khối chóp S . ACD có thể tích là 1 a 3 1 2 a3 3VS . ACD = a = vì vậy để tính được khoảng cách ta cần có diện tích của ∆SCD . 3 2 2 12 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoảng cách trong đề thi THPTQG Ôn tập hình học Câu hỏi về khoảng cách Cách giải bài tập khoảng cách Luyện thi THPTQG Công thức tính khoảng cáchTài liệu liên quan:
-
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 35 (Sách Chân trời sáng tạo)
15 trang 92 0 0 -
THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: Toán
8 trang 23 0 0 -
Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng phần 3
3 trang 23 0 0 -
Ôn luyện và kiểm tra toán 6 (tập 1): phần 2
58 trang 21 0 0 -
80 bài toán hình học giải tích phẳng (Có đáp án)
59 trang 20 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Chương 7: Nguyên hàm tích phân từng phần
20 trang 20 0 0 -
Cách tính diện tích và chu vi tam giác
2 trang 19 0 0 -
Bài tập: Hình học không gian 11
4 trang 19 0 0