Cấu tạo của bộ nhị của hoa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tất cả các nhị trong hoa hình thành nên bộ nhị, bộ nhị của hoa thực vật hạt kín có cấu tạo rất phức tạp, người ta phân biệt các kiểu bộ nhị chính sau đây: - Bộ nhị tự do: các nhị nằm hoàn toàn rời nhau và chỉ dính với nhau ở đế hoa (hoa hồng, hoa sen...) -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo của bộ nhị của hoaCấu tạo của bộ nhị của hoaTất cả các nhị trong hoa hình thành nên bộ nhị, bộnhị của hoa thực vật hạtkín có cấu tạo rất phức tạp, người ta phân biệt cáckiểu bộ nhị chính sau đây:- Bộ nhị tự do: các nhị nằm hoàn toàn rời nhau và chỉdính với nhau ở đế hoa(hoa hồng, hoa sen...)- Bộ nhị đơn thể: các chỉ nhị dính với nhau thành 1 bóhoặc 1 mạng (hoa Dâmbụt).- Bộ nhị đa thể: các chỉ nhị dính với nhau thành nhiềubó (hoa Gạo và hoaBưởi)- Bộ nhị lưỡng thể: là kiểu bộ nhị có các chỉ nhị dínhvới nhau thành 2 bóhoặc 1 bó với 1 nhị tự do (hoa các cây họ Đậu).- Bộ nhị liền bao: là kiểu bộ nhị có các chỉ nhị táchrời nhau, nhưng các baophấn dính lại với nhau (thường gặp ở các cây họCúc).Ở một số hoa, trong bộ nhị có những nhị mang baophấn bị teo đi gọi là nhịlép hay nhị bất thụ. Nhị lép có thể giữ nguyên hìnhdạng hoặc tiêu giảm bao phấn,còn chỉ nhị thì biến đổi thành tuyến mật; đôi khi nhịlép có thể biến đối thành nhữngbản phiến dạng cánh giống như cánh hoa (thường gặpở họ Chuối hoa -Cannaceae).1.2.5. Bộ nhụy (Gynoeceum - G)Bộ nhụy là bộ phận sinh sản cái của hoa, thường nằmở chính giữa của hoa docác lá noãn (tâm bì) hình thành. Khác với nhóm thựcvật hạt trần, các lá noãn ởthực vật hạt kín đã khép kín hai mép lại với nhau, chỗdính đó làm thành đường giánoãn và đường đối diện gọi là đường lưng.Cấu tạo của một nhụy bao gồm: phần phình to ở phíadưới là bầu nhụy bêntrong có chứa noãn, phần hẹp hình ống ở phía trêngọi là vòi nhụy và tận cùng gọi làđầu nhụy hay núm nhụy hơi loe rộng hoặc có dạnghình đĩa.Ở các họ nguyên thủy, bộ nhụy thường gồm nhiều lánoãn rời nhau hoàn toàn,tạo thành bộ nhụy rời và có nhiều nhụy (Hoa hồng,Mãng cầu, Ngọc lan...). Ở cáchọ tiến hóa hơn, số lượng lá noãn giảm đi và thườngdính lại với nhau ở nhiều mứcđộ, tạo thành bộ nhụy hợp, có một nhụy Bộ nhụy cómột nhụy có thể do 1 lá noãnlàm thành (các cây họ Đậu), cũng có thể do nhiều lánoãn dính với nhau, tùy theomức độ dính với nhau có thể có các kiểu bộ nhụy sauđây:- Bộ nhụy dính với nhau ở phần bầu, nhưng vòi vànúm nhụy tự do: hoa Cẩmchướng.- Bộ nhụy dính với nhau ở phần đầu và phần vòinhưng núm nhụy tự do: Dâmbụt.- Bộ nhụy dính với nhau hoàn toàn: cây họ Cà, họCam.96- Bộ nhụy dính với nhau phần vòi và núm nhưng bầutự do: cây Dừa cạn.Số lượng lá noãn hình thành nên bộ nhụy thường là 3ở các cây thực vật 1 lámầm; 5,4 hoặc là 2 ở các cây thực vật 2 lá mầm hoặccó khi chỉ là một đối với cáccây họ Đậu.a. Đầu nhụy:Đầu nhụy là bộ phận chuyên hóa của lá noãn, là nơitiếp nhận hạt phấn, bề mặtcủa đầu nhụy thường được phủ bởi một mô dẫn dắt,74iếp liền vào trong rãnh của vòinhụy. Mô dẫn dắt do tế bào biểu bì và lớp dưới củacác tế bào biểu bì lớn lên tạothành, tế bào của chúng tương đối to, có màng mỏngvà có nhiều chất tế bào. Chúngthực hiện vai trò tiết và có nhiệm vụ tạo môi trườngthuận lợi cho sự nảy mầm củahạt phấn và sự phát triển của ống phấn ở đầu nhụy.b. Vòi nhụy:Vòi nhụy là một ống rỗng hoặc đặc, có thể dài hoặcngắn khác nhau, làm chođường đi của hạt phấn có thể khác nhau. Phía trongvòi có thể rỗng, tạo thành mộtrãnh, thành của rãnh thường do một lớp tế bào biểu bìhay do một lớp tế bào mô dẫndắt chuyên hóa, mà một phần là do mô dẫn dắt củađầu nhụy tiếp tục đi vào. Nếuphía trong vòi đặc không tạo thành rãnh, thì trong đóchứa đầy mô dẫn dắt. Khinhụy chín, đầu nhụy mở ra tiếp nhận hạt phấn, môdẫn dắt ở đầu và vòi nhụy sẽdung giải thành chất nước nhầy, tạo môi trường thuậnlợi đưa hạt phấn từ đầu quavòi và vào tới bầu nhụy.c. Bầu nhụy:Bầu nhụy được xem là phần chính của nhụy bêntrong có chứa noãn. Bầunhụy thường có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu,hình trái xoan, hình trụ dài,thuôn thẳng hoặc cong... bên ngoài của bầu thườngnhẵn hoặc có khía, có gai mềmhoặc có lông.Khi cắt ngang bầu, ta thấy phía ngoài là vách bầu vàphía trong là khoang bầu.Vách bầu được bao bọc ở cả mặt trong và mặt ngoàibởi 2 lớp biểu bì, lỗ khí có thểcó cả biểu bì trong và biểu bì ngoài, ở mặt ngoài bầucó thể có tầng cutin. Giữa 2lớp biểu bì của vách bầu là lớp mô mềm xốp, gồmcác tế bào tương đối nhỏ, màngmỏng và nhân to. Các tế bào biểu bì và thịt của váchbầu đều có chứa lạp lục, ởvách bầu cũng có một số bó dẫn. Khoang bầu là nơichứa noãn, khoang bầu có thểlà một ô hoặc có thể có nhiều ô, nếu vách bầu cónhững phần đi sâu vào trongkhoang thì sẽ chia khoang bầu thành ra một số ô,những phần vách đó chính lànhững phần vách ngăn giữa các lá noãn (tức là mỗi lánoãn khi dính nhau tạo thànhmột ô kín riêng biệt) và như vậy số ô của bầu tươngứng với số lá noãn. Nếu váchbầu không có phần ăn sâu vào khoang bầu, nghĩa làcác lá noãn chỉ dính với nhau ởmép và tạo ra một khoang chung của bầu thì bầu chỉcó một ô. Còn nếu vách ngăngiữa các lá noãn tiêu biến đi, nhưng ở giữa bầu vẫncòn một trụ do các mép lá noãn97Vị trí của bầu ở trong hoa: căn cứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo của bộ nhị của hoaCấu tạo của bộ nhị của hoaTất cả các nhị trong hoa hình thành nên bộ nhị, bộnhị của hoa thực vật hạtkín có cấu tạo rất phức tạp, người ta phân biệt cáckiểu bộ nhị chính sau đây:- Bộ nhị tự do: các nhị nằm hoàn toàn rời nhau và chỉdính với nhau ở đế hoa(hoa hồng, hoa sen...)- Bộ nhị đơn thể: các chỉ nhị dính với nhau thành 1 bóhoặc 1 mạng (hoa Dâmbụt).- Bộ nhị đa thể: các chỉ nhị dính với nhau thành nhiềubó (hoa Gạo và hoaBưởi)- Bộ nhị lưỡng thể: là kiểu bộ nhị có các chỉ nhị dínhvới nhau thành 2 bóhoặc 1 bó với 1 nhị tự do (hoa các cây họ Đậu).- Bộ nhị liền bao: là kiểu bộ nhị có các chỉ nhị táchrời nhau, nhưng các baophấn dính lại với nhau (thường gặp ở các cây họCúc).Ở một số hoa, trong bộ nhị có những nhị mang baophấn bị teo đi gọi là nhịlép hay nhị bất thụ. Nhị lép có thể giữ nguyên hìnhdạng hoặc tiêu giảm bao phấn,còn chỉ nhị thì biến đổi thành tuyến mật; đôi khi nhịlép có thể biến đối thành nhữngbản phiến dạng cánh giống như cánh hoa (thường gặpở họ Chuối hoa -Cannaceae).1.2.5. Bộ nhụy (Gynoeceum - G)Bộ nhụy là bộ phận sinh sản cái của hoa, thường nằmở chính giữa của hoa docác lá noãn (tâm bì) hình thành. Khác với nhóm thựcvật hạt trần, các lá noãn ởthực vật hạt kín đã khép kín hai mép lại với nhau, chỗdính đó làm thành đường giánoãn và đường đối diện gọi là đường lưng.Cấu tạo của một nhụy bao gồm: phần phình to ở phíadưới là bầu nhụy bêntrong có chứa noãn, phần hẹp hình ống ở phía trêngọi là vòi nhụy và tận cùng gọi làđầu nhụy hay núm nhụy hơi loe rộng hoặc có dạnghình đĩa.Ở các họ nguyên thủy, bộ nhụy thường gồm nhiều lánoãn rời nhau hoàn toàn,tạo thành bộ nhụy rời và có nhiều nhụy (Hoa hồng,Mãng cầu, Ngọc lan...). Ở cáchọ tiến hóa hơn, số lượng lá noãn giảm đi và thườngdính lại với nhau ở nhiều mứcđộ, tạo thành bộ nhụy hợp, có một nhụy Bộ nhụy cómột nhụy có thể do 1 lá noãnlàm thành (các cây họ Đậu), cũng có thể do nhiều lánoãn dính với nhau, tùy theomức độ dính với nhau có thể có các kiểu bộ nhụy sauđây:- Bộ nhụy dính với nhau ở phần bầu, nhưng vòi vànúm nhụy tự do: hoa Cẩmchướng.- Bộ nhụy dính với nhau ở phần đầu và phần vòinhưng núm nhụy tự do: Dâmbụt.- Bộ nhụy dính với nhau hoàn toàn: cây họ Cà, họCam.96- Bộ nhụy dính với nhau phần vòi và núm nhưng bầutự do: cây Dừa cạn.Số lượng lá noãn hình thành nên bộ nhụy thường là 3ở các cây thực vật 1 lámầm; 5,4 hoặc là 2 ở các cây thực vật 2 lá mầm hoặccó khi chỉ là một đối với cáccây họ Đậu.a. Đầu nhụy:Đầu nhụy là bộ phận chuyên hóa của lá noãn, là nơitiếp nhận hạt phấn, bề mặtcủa đầu nhụy thường được phủ bởi một mô dẫn dắt,74iếp liền vào trong rãnh của vòinhụy. Mô dẫn dắt do tế bào biểu bì và lớp dưới củacác tế bào biểu bì lớn lên tạothành, tế bào của chúng tương đối to, có màng mỏngvà có nhiều chất tế bào. Chúngthực hiện vai trò tiết và có nhiệm vụ tạo môi trườngthuận lợi cho sự nảy mầm củahạt phấn và sự phát triển của ống phấn ở đầu nhụy.b. Vòi nhụy:Vòi nhụy là một ống rỗng hoặc đặc, có thể dài hoặcngắn khác nhau, làm chođường đi của hạt phấn có thể khác nhau. Phía trongvòi có thể rỗng, tạo thành mộtrãnh, thành của rãnh thường do một lớp tế bào biểu bìhay do một lớp tế bào mô dẫndắt chuyên hóa, mà một phần là do mô dẫn dắt củađầu nhụy tiếp tục đi vào. Nếuphía trong vòi đặc không tạo thành rãnh, thì trong đóchứa đầy mô dẫn dắt. Khinhụy chín, đầu nhụy mở ra tiếp nhận hạt phấn, môdẫn dắt ở đầu và vòi nhụy sẽdung giải thành chất nước nhầy, tạo môi trường thuậnlợi đưa hạt phấn từ đầu quavòi và vào tới bầu nhụy.c. Bầu nhụy:Bầu nhụy được xem là phần chính của nhụy bêntrong có chứa noãn. Bầunhụy thường có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu,hình trái xoan, hình trụ dài,thuôn thẳng hoặc cong... bên ngoài của bầu thườngnhẵn hoặc có khía, có gai mềmhoặc có lông.Khi cắt ngang bầu, ta thấy phía ngoài là vách bầu vàphía trong là khoang bầu.Vách bầu được bao bọc ở cả mặt trong và mặt ngoàibởi 2 lớp biểu bì, lỗ khí có thểcó cả biểu bì trong và biểu bì ngoài, ở mặt ngoài bầucó thể có tầng cutin. Giữa 2lớp biểu bì của vách bầu là lớp mô mềm xốp, gồmcác tế bào tương đối nhỏ, màngmỏng và nhân to. Các tế bào biểu bì và thịt của váchbầu đều có chứa lạp lục, ởvách bầu cũng có một số bó dẫn. Khoang bầu là nơichứa noãn, khoang bầu có thểlà một ô hoặc có thể có nhiều ô, nếu vách bầu cónhững phần đi sâu vào trongkhoang thì sẽ chia khoang bầu thành ra một số ô,những phần vách đó chính lànhững phần vách ngăn giữa các lá noãn (tức là mỗi lánoãn khi dính nhau tạo thànhmột ô kín riêng biệt) và như vậy số ô của bầu tươngứng với số lá noãn. Nếu váchbầu không có phần ăn sâu vào khoang bầu, nghĩa làcác lá noãn chỉ dính với nhau ởmép và tạo ra một khoang chung của bầu thì bầu chỉcó một ô. Còn nếu vách ngăngiữa các lá noãn tiêu biến đi, nhưng ở giữa bầu vẫncòn một trụ do các mép lá noãn97Vị trí của bầu ở trong hoa: căn cứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 101 0 0 -
1027 trang 34 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 33 1 0 -
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 32 0 0 -
157 trang 31 0 0
-
252 trang 31 0 0
-
86 trang 29 0 0
-
25 trang 29 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 28 0 0