Danh mục

Cấu trúc bài giảng qua mạng và thực nghiệm trong LMS nguồn mở MOODLE

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.51 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Cấu trúc bài giảng qua mạng và thực nghiệm trong LMS nguồn mở MOODLE đề xuất một mô hình cấu trúc và tạo nội dung cho bài giảng để dựa vào đó có thể khai thác và sử dụng trong hệ thống đào tạo qua mạng, nhằm tạo sự tương tác tích cực giữa hệ thống với người học, hỗ trợ tối đa cho người học về phương diện sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc bài giảng qua mạng và thực nghiệm trong LMS nguồn mở MOODLE Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật - Số 1(4)2007 Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 27 CẤU TRÚC BÀI GIẢNG QUA MẠNG VÀ THỰC NGHIỆM TRONG LMS NGUỒN MỞ MOODLE Lê Đức LongTÓM TẮT Báo cáo của chúng tôi đề xuất một mô hình cấu trúc và tạo nội dung cho bài giảng đểdựa vào đó có thể khai thác và sử dụng trong hệ thống đào tạo qua mạng, nhằm tạo sựtương tác tích cực giữa hệ thống với người học, hỗ trợ tối đa cho người học về phươngdiện sư phạm. Ngoài ra, vấn đề tác quyền bài giảng trong đào tạo qua mạng cũng đượcchúng tôi quan tâm và đề cập trong báo cáo. Chúng tôi dựa trên việc khảo sát hệ thống quản lý đào tạo (LMS) mã nguồn mở cụ thểlà Moodle, làm cơ sở để trình bày mô hình của mình và tiến hành thực nghiệm với cácbài giảng cụ thể trên hệ thống này.TỪ KHÓA E-learning, Learning Content Managerment System/Learning Managerment Sys-tem (LCMS/LMS), Course Managerment System (CMS), Active Learning, CollaborativeLearning, Moodle, Online-lesson, Online-course.I. GIỚI THIỆU giảng đó là trực tiếp trên mạng (online), Với xu hướng ngày càng phát triển của hoặc gián tiếp thông qua các công cụ soạnhình thức giáo dục điện tử và đào tạo từ xa bài giảng không cần kết nối với mạng In-qua mạng, đã và đang đẩy mạnh việc xây ternet (offline). Những hệ thống như hệdựng cải tiến các hệ LMS/LCMS, trong thống quản trị đào tạo (LMS) Moodle linhđó bài giảng qua mạng, một trong những hoạt cho phép kết hợp soạn và quản lý nộithành phần quan trọng của hệ thống, rất cần dung bài giảng online và offline [7].thiết để quan tâm và nghiên cứu. Báo cáo Khảo sát biểu diễn cấu trúc bài giảngcủa chúng tôi đề xuất một mô hình cấu trúc và phương pháp sư phạm của hệ thốngvà tạo nội dung cho bài giảng qua mạng Moodle (phiên bản 1.5 trở lên) [6], chúngđể dựa vào đó có thể khai thác và sử dụng tôi nhận thấy hệ thống cấu trúc bài giảngtrong hệ thống, nhằm tạo sự tương tác tích (lesson) hoàn toàn dựa trên định nghĩa củacực giữa hệ thống với người học, hỗ trợ tối giáo viên và phân chia bài giảng thànhđa cho người học về phương diện sư phạm. nhiều phần nhỏ (chunk) được gọi là trangNgoài ra, vấn đề tác quyền bài giảng trong (page), thể hiện trọn vẹn trên một trangđào tạo trực tuyến cũng được chúng tôi màn hình. Giáo viên có thể định nghĩa bàiquan tâm và đề cập trong báo cáo. giảng theo dạng tuyến tính (linear presen- Hệ thống Moodle là một hệ thống quản tation) với thể hiện bài giảng là tuần tự theolý đào tạo (LMS), còn được gọi là hệ thống các trang (logical order) hoặc không tuyếnquản lý khoá học (CMS) nguồn mở, đã và tính (non-linear presentation) dựa trên việcđang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam định nghĩa tùy ý đến các trang (navigation[2][6]. order). “Lộ trình học tập” của học viên thông qua các trang (dựa trên kết quả củaII. CẤU TRÚC BÀI GIẢNG TRONG phần kiểm tra/đánh giá cuối mỗi trang) sẽLMS NGUỒN MỞ MOODLE theo các “lộ trình bài giảng” đã được định Các hệ đào tạo trực tuyến hiện nay nghĩa bởi giáo viên biên soạn.thường có hai cách để tạo nội dung bài Cấu trúc bài giảng qua mạng và thực nghiệm trong LMS nguồn mở moodle 28 Một trong những công việc chính của đào tạo qua mạng là xây dựng các course và lesson tương ứng. Trong đó quá trình xây dựng một course trong hệ thống đào tạo trực tuyến thường chia thành hai giai Hình 1 đoạn: chuẩn bị nội dung lesson và cấu trúcIII. ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC BÀI GIẢNG course. Các nhà thiết kế hệ thống đã đưa raCHO MÔI TRƯỜNG HỌC QUA một số mô hình khi xây dựng course. TuyMẠNG nhiên, các mô hình này cũng thường dựa Thông thường đối với mỗi hệ đào tạo trên những khuôn mẫu “cứng ngắc”, không(trong trường đại học, cao đẳng, học viện, thích hợp với người học bởi vì đối với mỗitrung tâm, …) sẽ đi kèm với một chương người học thì nhu cầu học phải mang tínhtrình đào tạo (curriculums) tương ứng. mềm dẻo, linh hoạt do sự khác nhau về thông tin mô tả hiện trạng người học, về Cấu trúc chung của một chương trình sở thích cá nhân, kiến ...

Tài liệu được xem nhiều: