Bàn về mô hình giáo dục điện tử
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.11 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Bàn về mô hình giáo dục điện tử" đề cập đến một số khía cạnh của giáo dục điện tử cũng như phân tích những yếu tố cơ bản của mô hình giáo dục điện tử; chỉ rõ những mặt mạnh và hạn chế khi triển khai giáo dục điện tử trong một điều kiện, môi trường cụ thể. Đồng thời đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình giáo dục điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về mô hình giáo dục điện tửTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 208-213 Bàn về mô hình giáo dục điện tử Vũ Đình Chuẩn* Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tóm tắt. Công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay đã thâm nhập và làm thay đổi căn bản nội dung, công cụ, phương pháp, hình thức và hiệu quả lao động. Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT đang làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và quản lý giáo dục. Việc ứng dụng và phát triển mạnh mẽ CNTT trong giáo dục - đào tạo tất yếu hướng tới việc hình thành mô hình “Giáo dục điện tử”. Bài viết này đề cập đến một số khía cạnh của giáo dục điện tử cũng như phân tích những yếu tố cơ bản của mô hình giáo dục điện tử; chỉ rõ những mặt mạnh và hạn chế khi triển khai giáo dục điện tử trong một điều kiện, môi trường cụ thể. Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình giáo dục điện tử. CNTT đã và đang thâm nhập và làm thay1. Đặt vấn đề * đổi căn bản nội dung, công cụ, phương pháp, hình thức và hiệu quả lao động của hầu hết Công nghệ thông tin là tập hợp các các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Việc ứng dụngphương pháp khoa học, các phương tiện và và phát triển CNTT trong mỗi lĩnh vực đượccông cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ gọi là quá trình “Tin học hoá”, “Số hoá” haythuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức, “Điện tử hoá”. Nhiều thuật ngữ như “Chínhkhai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn phủ điện tử”, “Kinh tế điện tử”... ra đời. Ởtài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm nhiều nước đã xuất hiện các thuật ngữ mớitàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con như: Học tập điện tử, giải trí điện tử, liên lạcngười và xã hội. Đó là một lĩnh vực công điện tử và giao dịch điện tử.nghệ có vai trò là cơ sở hạ tầng để thúc đẩy Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT đangsự phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp,nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là một hình thức dạy - học và quản lý giáo dục. Giáohướng ưu tiên trong chiến lược phát triển dục - đào tạo vừa là đối tượng tác động củakhoa học và công nghệ ở nước ta trong thời CNTT, vừa có nhiệm vụ chuẩn bị đội ngũkỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta nhân lực có khả năng làm chủ CNTT, tronghiện nay. đó có việc ứng dụng và phát triển CNTT. Và vì vậy, việc ứng dụng và phát triển CNTT trong ngành giáo dục - đào tạo phải đi trước________ một bước. Chỉ thị 58-CT/TW đã nhấn mạnh:* ĐT: 84-0511-3944936 Email: vudinhchuan@dng.vnn.vn Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong 208 Vũ Đình Chuẩn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 208-213 209công tác giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, minh hoạ các thí nghiệm ảo vật lý, hoá học,bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào sinh học, vật liệu học, ngoại ngữ,... thực sựtạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã mang lại sự mới mẻ, sống động và hứng thúhội [1]. Việc ứng dụng và phát triển CNTT cho người học. Các chương trình máy tính cótrong giáo dục - đào tạo tất yếu hướng tới thể mô phỏng các điều kiện thời tiết, các phảnviệc hình thành mô hình “Giáo dục điện tử” ứng hoá học, thậm chí các quá trình sinh học.và vấn đề này cũng đã được một số tác giả đề Với sự bùng nổ thông tin toàn cầu, khốicập [2-5]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về mô hình giáo dục điện tửTạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 208-213 Bàn về mô hình giáo dục điện tử Vũ Đình Chuẩn* Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 19 tháng 11 năm 2007 Tóm tắt. Công nghệ thông tin (CNTT) ngày nay đã thâm nhập và làm thay đổi căn bản nội dung, công cụ, phương pháp, hình thức và hiệu quả lao động. Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT đang làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và quản lý giáo dục. Việc ứng dụng và phát triển mạnh mẽ CNTT trong giáo dục - đào tạo tất yếu hướng tới việc hình thành mô hình “Giáo dục điện tử”. Bài viết này đề cập đến một số khía cạnh của giáo dục điện tử cũng như phân tích những yếu tố cơ bản của mô hình giáo dục điện tử; chỉ rõ những mặt mạnh và hạn chế khi triển khai giáo dục điện tử trong một điều kiện, môi trường cụ thể. Đề xuất một số giải pháp phát triển mô hình giáo dục điện tử. CNTT đã và đang thâm nhập và làm thay1. Đặt vấn đề * đổi căn bản nội dung, công cụ, phương pháp, hình thức và hiệu quả lao động của hầu hết Công nghệ thông tin là tập hợp các các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Việc ứng dụngphương pháp khoa học, các phương tiện và và phát triển CNTT trong mỗi lĩnh vực đượccông cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ gọi là quá trình “Tin học hoá”, “Số hoá” haythuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức, “Điện tử hoá”. Nhiều thuật ngữ như “Chínhkhai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn phủ điện tử”, “Kinh tế điện tử”... ra đời. Ởtài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm nhiều nước đã xuất hiện các thuật ngữ mớitàng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con như: Học tập điện tử, giải trí điện tử, liên lạcngười và xã hội. Đó là một lĩnh vực công điện tử và giao dịch điện tử.nghệ có vai trò là cơ sở hạ tầng để thúc đẩy Đối với giáo dục và đào tạo, CNTT đangsự phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp,nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là một hình thức dạy - học và quản lý giáo dục. Giáohướng ưu tiên trong chiến lược phát triển dục - đào tạo vừa là đối tượng tác động củakhoa học và công nghệ ở nước ta trong thời CNTT, vừa có nhiệm vụ chuẩn bị đội ngũkỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở nước ta nhân lực có khả năng làm chủ CNTT, tronghiện nay. đó có việc ứng dụng và phát triển CNTT. Và vì vậy, việc ứng dụng và phát triển CNTT trong ngành giáo dục - đào tạo phải đi trước________ một bước. Chỉ thị 58-CT/TW đã nhấn mạnh:* ĐT: 84-0511-3944936 Email: vudinhchuan@dng.vnn.vn Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong 208 Vũ Đình Chuẩn / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 23 (2007) 208-213 209công tác giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp học, minh hoạ các thí nghiệm ảo vật lý, hoá học,bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức đào sinh học, vật liệu học, ngoại ngữ,... thực sựtạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã mang lại sự mới mẻ, sống động và hứng thúhội [1]. Việc ứng dụng và phát triển CNTT cho người học. Các chương trình máy tính cótrong giáo dục - đào tạo tất yếu hướng tới thể mô phỏng các điều kiện thời tiết, các phảnviệc hình thành mô hình “Giáo dục điện tử” ứng hoá học, thậm chí các quá trình sinh học.và vấn đề này cũng đã được một số tác giả đề Với sự bùng nổ thông tin toàn cầu, khốicập [2-5]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục điện tử Mô hình giáo dục điện tử Bàn về mô hình giáo dục điện tử Triển khai giáo dục điện tử Môi trường giáo dục điện tử Phát triển mô hình giáo dục điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhập môn Internet và E-learning: Phần 2 - Th.S Nguyễn Duy Phương
48 trang 44 0 0 -
Bài giảng Nhập môn internet và E-learning
trang 33 0 0 -
19 trang 23 0 0
-
Bài 3: Giới thiệu giáo dục điện tử (E-Learning)
15 trang 20 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Mô hình mới về người giảng viên đại học trong nền giáo dục điện tử
11 trang 10 0 0 -
Tiếp cận E-learning Grid: Sử dụng công nghệ tính toán lưới trong E-learning
14 trang 10 0 0 -
Cấu trúc bài giảng qua mạng và thực nghiệm trong LMS nguồn mở MOODLE
7 trang 9 0 0 -
Tài liệu tập huấn Ứng dụng CNTT trong dạy và học tích cực
169 trang 8 0 0