Tiếp cận E-learning Grid: Sử dụng công nghệ tính toán lưới trong E-learning
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiếp cận E-learning Grid: Sử dụng công nghệ tính toán lưới trong E-learning Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, số 9(3/2008) Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh TIẾP CẬN E-LEARNING GRID: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN LƯỚI TRONG E-LEARNING Đào Văn Tuyết Ngô Anh TuấnTÓM TẮTE-learning là một chủ để ngày càng trở nên sôi nổi trong những năm gần đây. Hiện nay, E-learning đangđược chú trọng như một nhu cầu thực sự, nó giúp người giảng bài có thể linh động trong việc lập lịch cũngnhư hỗ trợ các công cụ đáp ứng nhu cầu học tập một cách rộng rãi. Do đó, đã có nhiều hệ thống E-learningplatform được phát triển và thương mại hóa. Tuy nhiên, những hệ thống và platform này hầu hết đều đượcxây dựng dựa trên các mô hình Client-Server, Peer-to-Peer, hoặc gần đây là trên mô hình các cấu trúc DịchVụ Web (Web Service architectures). Các mô hình này đều mắc phải những hạn chế chủ yếu về khả năngmở rộng, khả năng đáp ứng và khả năng phân phối cũng như lưu trữ dữ liệu. Bài báo này đề xuất mộtphương pháp giải quyết các vấn đề trên bằng cách tích hợp E-learning vào hệ thống tính toán lưới (GridComputing), một công nghệ tương đối mới, rất mạnh và sắp được triển khai tại Việt Nam trong thời gian tới.Đây là một môi trường đầy thuận lợi cho việc tích hợp hệ thống E-learning. Nội dung trọng tâm của bài báosẽ tập trung vào hệ thống E-learning; giới thiệu nền tảng và các thành phần của hệ thống lưới (GRID); cấutrúc của một mô hình E-learning Grid và giới thiệu về những đối tượng của hệ thống E-learning Grid.Từ khóa: Công nghệ mạng, tính toán phân tán, tính toán lưới, giáo dục điện tử.ABSTRACTE-learning has been a topic of increasing interest in recent years. At present, E-learning is being attachedspecial importance as an indeed demand. It helps the lecture to scheduling flexibility as well as supports manytools can now be offered at a widely affordable level. As a result, many E-learning platforms and systems havebeen developed and commercialized. However, these are based on Client-Server; Peer-to-Peer, or, morerecently, Web service architectures, with a major drawback being their limitations in scalability, availability, anddistribution of computing power as well as storage capabilities. This paper tries to remedy this situation byproposing the use of Grid Computing - a fairly new powerful technology and will be deployed forthcoming inVietnam - in the context of E-learning. This is the new environment, which is integrated advantageously the E-learning system into. This paper concentrates on the E-learning system; the base architecture of Grid systemand the Grid systems components. In particular, it is shown what advantages a utilization of Grid computingmay have to offer and which application could benefit from it. Moreover, an architect for an E-learning Grid isoutlined, and the notion of a Grid Learning object is introduced.Keywords: E-learning, Grid Learning, Grid Computing, Grid middleware, E-learning GridI. GIỚI THIỆU Giáo dục điện tử (Electronic learning - E-learning) là một chủ đề rất được quan tâm trongnhững năm gần đây. E-learning cho phép làm việc và trao đổi trực tuyến, giúp người học dễ tự chủtrong học tập, nghiên cứu và tìm kiếm thông tin liên quan. Sự có mặt của hệ thống E-learning giúp choviệc lập lịch trở nên linh động; các công cụ hỗ trợ cho đến nay có thể đáp ứng cho nhu cầu học tập ởmức độ tương đối rộng ở cả hai khía cạnh công nghệ và chi phí. Tại cùng một thời điểm, nội dung bàigiảng chỉ cần đặt tại một địa điểm đầu xa mà không cần phải mang về phía người học. Vì lý do này, đãcó nhiều hệ thống E-learning platform được phát triển và thương mại hóa. Tuy nhiên, những hệ thốngvà platform này hầu hết đều được xây dựng dựa trên các mô hình Client-Server, Peer-to-Peer, hoặc gầnđây là trên mô hình các cấu trúc Dịch Vụ Web (Web Service architectures). Các mô hình này đều mắcphải những hạn chế chủ yếu về khả năng mở rộng, khả năng đáp ứng và khả năng phân phối cũng như 71Tiếp cận E-learning Grid: Sử dụng công nghệ tính toán lưới trong E-learninglưu trữ dữ liệu. Như vậy, hiện tại E-learning chỉ được triển khai hầu hết tại những khu vực có nhu cầulớn. Bài báo này tiếp cận mở ra hướng đi mới cho E-learning. Phương pháp đề xuất là sử dụng hệthống tính toán lưới (Grid Computing) áp dụng vào E-learning. Đặc biệt, bài báo còn chỉ ra nhữngthuận lợi do hệ thống Grid mang lại để giải quyết các vấn đề của E-learning, những khía cạnh và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục điện tử Tiếp cận E-learning Grid Hệ thống E-learning platform Mô hình Client-Server Mô hình Peer-to-PeerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhập môn Internet và E-learning: Phần 2 - Th.S Nguyễn Duy Phương
48 trang 45 0 0 -
Bài giảng Nhập môn internet và E-learning
trang 33 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 2 - TCP Socket
24 trang 29 0 0 -
19 trang 23 0 0
-
Bài 3: Giới thiệu giáo dục điện tử (E-Learning)
15 trang 20 0 0 -
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA Semester 1 Version 4.0: Phần 1
230 trang 17 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng: Các ứng dụng mạng - ĐH Công nghệ Đồng Nai
26 trang 17 0 0 -
38 trang 16 0 0
-
Bàn về mô hình giáo dục điện tử
6 trang 14 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng: Chương 6 - ĐH Công nghệ Đồng Nai
23 trang 14 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống: Chương 4 - Từ Thị Xuân Hiền
33 trang 14 0 0 -
Chứng thực người dùng sử dụng mã gray ứng dụng trong đào tạo trên mạng
5 trang 11 0 0 -
Bài giảng Luật giao dịch điện tử: Chương 1 - ThS. Phạm Mạnh Cường
33 trang 10 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM KIẾM NGẪU NHIÊN TRÊN CÁC MẠNG NGANG HÀNG PHI CẤU TRÚC
76 trang 10 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Mô hình mới về người giảng viên đại học trong nền giáo dục điện tử
11 trang 10 0 0 -
Tài liệu tập huấn Ứng dụng CNTT trong dạy và học tích cực
169 trang 9 0 0 -
Cấu trúc bài giảng qua mạng và thực nghiệm trong LMS nguồn mở MOODLE
7 trang 9 0 0 -
Bài giảng Lập trình mạng Java: Chương 3 - ThS. Nguyễn Minh Thành
58 trang 6 0 0