Cấu trúc chương trình quản trị rủi ro
Số trang: 27
Loại file: ppt
Dung lượng: 86.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bài học từ sử dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro thất bại. Có nên quản trị rủi ro hay không là một vấn đề rắc rối vì lo sợ về: Chi phí để quản trị rủi ro, báo cáo lỗi trước hội đồng quản trị
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc chương trình quản trị rủi ro CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO Các bài học từ sử dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro thất bại Có nên quản trị rủi ro hay không là một vấn đề rắc rối vì lo sợ về chi phí để quản trị rủi ro báo cáo lỗ trước HĐQT Các bài học từ sử dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro thất bại 1. Phải chắc chắn rằng bạn biết là đang phải gánh chịu bao nhiêu rủi ro (đo lường độ nhạy cảm) 2. Phải chắc chắn rằng mọi người trong công ty hiểu biết như nhau (nên thiết kế một chương trình quản trị rủi ro) Chương trình quản trị rủi ro 1. Nhận diện rủi ro 2. Phân biệt quản trị rủi ro và đầu cơ 3. Đánh giá chi phí của hoạt động quản trị rủi ro so với thiệt hại nếu không quản trị rủi ro 4. Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro 5. Chương trình quản trị rủi ro không nên dựa vào quan điểm thị trường của bạn 6. Nắm rõ các công cụ quản trị rủi ro 7. Thiết lập hệ thống kiểm soát Nhận diện rủi ro Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính Hầu hết những rủi ro tài chính là có thể quản trị rủi ro được bởi vì có sự tồn tại của nhiều thị trường lớn và một thị trường hiệu quả mà thông qua đó những rủi ro này có thể được trao đổi cho nhau. Phân biệt giữa quản trị rủi ro và đầu cơ Do không phân biệt giữa quản trị rủi ro và đầu cơ nên các DN thường e ngại thực hiện quản trị rủi ro. Sử dụng công cụ phái sinh có phát sinh thêm rủi ro hay không? Đánh giá chi phí của hoạt động quản trị rủi ro so với thiệt hại nếu không quản trị rủi ro Chi phí để quản trị rủi ro thường tốn kém Nhưng chúng phải được so sánh với các tổn thất tiềm năng để đánh giá Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro Các DN thường e ngại phải báo cáo lỗ từ các giao dịch phái sinh Hiệu quả của tất cả các giao dịch phái sinh, kể cả quản trị rủi ro, nằm ở chỗ thiết lập các mục tiêu hợp lý ngay từ ban đầu. Chương trình quản trị rủi ro không nên dựa vào quan điểm thị trường của DN Nhiều nhà quản trị rủi ro doanh nghiệp thường dựa vào quan điểm của họ về lãi suất, tỷ giá hối đoái, hay một số nhân tố thị trường khác Quyết định quản trị rủi ro hiệu quả nhất khi các nhà quản trị rủi ro công nhận rằng những chuyển động của thị trường là không thể dự đoán trước được Quản trị rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro, chứ không nên thực hiện một canh bạc theo hướng chuyển động của giá cả thị trường. Nắm rõ các công cụ quản trị rủi ro Hiểu rõ các công cụ phái sinh giúp cho việc thực hiện phòng ngừa rủi ro đạt mục tiêu Thiết lập hệ thống kiểm soát Chương trình quản trị rủi ro cần có một hệ thống các chính sách nội bộ, các quy trình và công cụ kiểm soát XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH VÀ QUI TRÌNH HIỆU QUẢ Chu trình quản trị rủi ro Xác định mục tiêu quản trị rủi ro Xác định cụ thể những gì dự định đạt được với chương trình qtrr. Đa số là làm giảm biến động trong dòng tiền, lợi nhuận. Đôi khi mục tiêu là lợi nhuận thông qua kinh doanh các sản phẩm phái sinh. Nhận dạng và định lượng độ nhạy cảm Để quản trị rủi ro, công ty phải biết mình đương đầu với những loại rủi ro nào và rủi ro đó lớn đến mức nào Vì vậy, công ty phải thực hiện một “hệ thống” để đo lường rủi ro. Hệ thống này phải theo dõi được các rủi ro lớn đến mức nào trước và sau khi chương trình quản trị rủi ro được thiết lập Các phương pháp được sử dụng để đánh giá rủi ro thị trường Xác định triết lý quản trị rủi ro Để quản trị hiệu quả rủi ro kiệt giá tài chính, công ty phải có một “triết lý” về quản trị rủi ro; và sau đó công ty phải đưa triết lý này vào kế hoạch hành động thông qua một số nguyên tắc hoạt động thận trọng Quản trị rủi ro “đơn nhất” hay “kết hợp”? “Quản trị rủi ro kết hợp” trong các công ty khác nhau có ý nghĩa khác nhau Kết hợp quản trị các rủi ro thị trường khác nhau Các DN thường cố gắng kết hợp việc quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá, giá hàng hóa và giá cổ phần trong một danh mục Kết hợp quản trị rủi ro thị trường và quản trị rủi ro tài sản Kết hợp hai chức năng quản trị rủi ro – tài chính và bảo hiểm Kết hợp quản trị rủi ro thị trường trong toàn công ty Liên kết bộ phận quản lý vốn với các hoạt động kinh doanh chủ chốt của công ty – sản xuất và marketing ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc chương trình quản trị rủi ro CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO Các bài học từ sử dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro thất bại Có nên quản trị rủi ro hay không là một vấn đề rắc rối vì lo sợ về chi phí để quản trị rủi ro báo cáo lỗ trước HĐQT Các bài học từ sử dụng công cụ phái sinh quản trị rủi ro thất bại 1. Phải chắc chắn rằng bạn biết là đang phải gánh chịu bao nhiêu rủi ro (đo lường độ nhạy cảm) 2. Phải chắc chắn rằng mọi người trong công ty hiểu biết như nhau (nên thiết kế một chương trình quản trị rủi ro) Chương trình quản trị rủi ro 1. Nhận diện rủi ro 2. Phân biệt quản trị rủi ro và đầu cơ 3. Đánh giá chi phí của hoạt động quản trị rủi ro so với thiệt hại nếu không quản trị rủi ro 4. Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro 5. Chương trình quản trị rủi ro không nên dựa vào quan điểm thị trường của bạn 6. Nắm rõ các công cụ quản trị rủi ro 7. Thiết lập hệ thống kiểm soát Nhận diện rủi ro Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính Hầu hết những rủi ro tài chính là có thể quản trị rủi ro được bởi vì có sự tồn tại của nhiều thị trường lớn và một thị trường hiệu quả mà thông qua đó những rủi ro này có thể được trao đổi cho nhau. Phân biệt giữa quản trị rủi ro và đầu cơ Do không phân biệt giữa quản trị rủi ro và đầu cơ nên các DN thường e ngại thực hiện quản trị rủi ro. Sử dụng công cụ phái sinh có phát sinh thêm rủi ro hay không? Đánh giá chi phí của hoạt động quản trị rủi ro so với thiệt hại nếu không quản trị rủi ro Chi phí để quản trị rủi ro thường tốn kém Nhưng chúng phải được so sánh với các tổn thất tiềm năng để đánh giá Đánh giá hiệu quả của hoạt động quản trị rủi ro Các DN thường e ngại phải báo cáo lỗ từ các giao dịch phái sinh Hiệu quả của tất cả các giao dịch phái sinh, kể cả quản trị rủi ro, nằm ở chỗ thiết lập các mục tiêu hợp lý ngay từ ban đầu. Chương trình quản trị rủi ro không nên dựa vào quan điểm thị trường của DN Nhiều nhà quản trị rủi ro doanh nghiệp thường dựa vào quan điểm của họ về lãi suất, tỷ giá hối đoái, hay một số nhân tố thị trường khác Quyết định quản trị rủi ro hiệu quả nhất khi các nhà quản trị rủi ro công nhận rằng những chuyển động của thị trường là không thể dự đoán trước được Quản trị rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro, chứ không nên thực hiện một canh bạc theo hướng chuyển động của giá cả thị trường. Nắm rõ các công cụ quản trị rủi ro Hiểu rõ các công cụ phái sinh giúp cho việc thực hiện phòng ngừa rủi ro đạt mục tiêu Thiết lập hệ thống kiểm soát Chương trình quản trị rủi ro cần có một hệ thống các chính sách nội bộ, các quy trình và công cụ kiểm soát XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH VÀ QUI TRÌNH HIỆU QUẢ Chu trình quản trị rủi ro Xác định mục tiêu quản trị rủi ro Xác định cụ thể những gì dự định đạt được với chương trình qtrr. Đa số là làm giảm biến động trong dòng tiền, lợi nhuận. Đôi khi mục tiêu là lợi nhuận thông qua kinh doanh các sản phẩm phái sinh. Nhận dạng và định lượng độ nhạy cảm Để quản trị rủi ro, công ty phải biết mình đương đầu với những loại rủi ro nào và rủi ro đó lớn đến mức nào Vì vậy, công ty phải thực hiện một “hệ thống” để đo lường rủi ro. Hệ thống này phải theo dõi được các rủi ro lớn đến mức nào trước và sau khi chương trình quản trị rủi ro được thiết lập Các phương pháp được sử dụng để đánh giá rủi ro thị trường Xác định triết lý quản trị rủi ro Để quản trị hiệu quả rủi ro kiệt giá tài chính, công ty phải có một “triết lý” về quản trị rủi ro; và sau đó công ty phải đưa triết lý này vào kế hoạch hành động thông qua một số nguyên tắc hoạt động thận trọng Quản trị rủi ro “đơn nhất” hay “kết hợp”? “Quản trị rủi ro kết hợp” trong các công ty khác nhau có ý nghĩa khác nhau Kết hợp quản trị các rủi ro thị trường khác nhau Các DN thường cố gắng kết hợp việc quản trị rủi ro lãi suất, tỷ giá, giá hàng hóa và giá cổ phần trong một danh mục Kết hợp quản trị rủi ro thị trường và quản trị rủi ro tài sản Kết hợp hai chức năng quản trị rủi ro – tài chính và bảo hiểm Kết hợp quản trị rủi ro thị trường trong toàn công ty Liên kết bộ phận quản lý vốn với các hoạt động kinh doanh chủ chốt của công ty – sản xuất và marketing ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro Chi phí để quản trị rủi ro Nhận diện rủi ro Rủi ro kinh doanh Rủi ro tài chính Phương pháp quản trị Kinh nghiệm quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 318 2 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 274 1 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 181 0 0 -
Đề tài : PHƯƠNG PHÁP QUẢN TRỊ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN COBIT
47 trang 163 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 160 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 121 0 0 -
39 trang 119 0 0
-
35 trang 116 0 0
-
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 108 0 0