Danh mục

CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 2

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 524.71 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÂY CAO SU I. RỄ Rễ cao su có thể được phân thành các loại như mô tả dưới đây: - Rễ cọc: Dài từ 3-5m xuất phát từ rễ mầ m. Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc có thể đâm sâu đến 10m, làm nhiệ m vụ giữ cho cây đứng vững, hút nước và khoáng ở tầng sâu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 2Bài 2. Đ ẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC V À Đ ẶC TÍNH SINH HỌC CÂY CAO SUI. R Ễ Rễ cao su có thể được phân thành các lo ại như mô tả d ư ới đây: - Rễ cọc: Dài từ 3- 5m xuất phát từ rễ mầ m. Trong đất có cấu trúc tốt, rễ cọc cóthể đâm sâu đến 10m, làm nhiệ m vụ giữ cho cây đứng vững, hút nư ớc và khoáng ởtầ ng sâu. Rễ cọc khi bị đứt sẽ không có khả nă ng tái sinh. Rễ này c ũng không thể mọcq ua tầng đá ong hay xuyên qua mức nước ngầ m ha y đá mẹ. Khi nhổ cây từ vư ờn ư ơmđ i tr ồng chóp rễ cọc thư ờng bị đứt, sau đó tại vết cắt sẽ mọc ra một chùm rễ phụ mọcsâu xuống đất. Tính chịu hạ n của cao su một phần là nh ờ vào sự phát triển của loại rễnày. Bảng 2.1: Sự tăng trưởng của hệ thống rễ cao su Tuổi cây Chiề u sâu rễ cọc Chiề u dài rễ ngang k hối lư ợng rễ (c m) (c m) tươi (kg) 8 ngày 5 - - 25 ngày. 15 - - 1 tháng 35 10 - 3 tháng 75 20 - 6 tháng 130 60 - 1 nă m 200 180 - 2 nă m 250 200 0,9 4 nă m 360 350- 500 - 6 nă m 380 650 43 12 năm 400 - 250 17 năm 450 bq 800 430 24 năm tối đa 1000- 1500 >500 700 Ngu ồn: (OU TTOWLl, 1960) - Rễ bàng ( r ễ ngang hay rễ hấp thu): là lo ại r ễ mọc ngang tr ên tầng đất mặt từ 0-30c m. Loại rễ này nhiề u và mập có khả năng vươn xa từ 6- 10m, có khả năng phânnhá nh nhiều, khả năng tái sinh tốt. Rễ ngang thư ờng la n rộng theo chiều rộng của tánlá. Tuy nhiên, ở những vùng có gió bão thư ờng xuyên như tại Miền Trung và TâyN guyên bề rộng của rễ ngang thường ngắn hơn so với bề rộng tán trong những nămmới trồng. Trong thời kỳ sinh trư ởng cây con và kiến thiết c ơ b ản rễ nga ng là m nhiệ mvụ hút nư ớc và dinh dư ỡng ở tầng đất mặt, sau đó các rễ này ngày càng p hân nhánh tạo 28nên các rễ tơ tại phần đầu rễ của các rễ ngang. Rễ ngang lúc này ch ỉ làm giá đ ỡ và giữc ho cây đ ứng vững. - Rễ tơ: Là lo ại rễ đóng vai tr ò chủ yếu trong việc hút nư ớc và muố i khoáng chocây ở tầng đất mặt. Do rễ ngang chỉ xuất hiện nhiều ở lớp đất mặt nên hầu hết rễ tơc ũng xuất hiện ở lớp đất mặt. Khả năng tái sinh của rễ tơ rất tốt. Rễ này thường cók huynh hư ớng ăn lên, háo khí. Người ta thấy rằng sự phát triển của rễ t ơ và r ễ ngang cótính chu k ỳ tương ứ ng với sự phát triển của tư ợng tầng (Nguyễn Khoa Chi, 1985). Tr ọng lư ợng toàn bộ hệ thống rễ chiếm những tỷ lệ tha y đổi tuỳ theo giống, tuổicây, điều kiện ngoại cảnh và chăm sóc. Trọng lư ợng rễ lúc cây trư ởng thành chiếm15% trọng lư ợng toàn b ộ cây (bảng 2.1).II. THÂN - Hình thái: Cây c ao su thuộc loại cây thân gỗ, cao và to. S ự phát triển chiều caoc ủa thân phụ thuộc vào đỉnh sinh trư ởng (chồi ngọn). Đỉnh sinh trư ởng này ho ạt độngtheo chu k ỳ và phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu đất đai. Hình 2.1: D ạng thân thực sinh v à thân ghé p Thâ n cao su lúc còn non thường có mà u tím hoặc xanh tím. Ngày na y, việc nhângiống cao su chủ yếu d ư ới dạng cây ghép vì thế để phâ n biệt giữa cây ghép và cây thựcs inh trong quá trình sau trồng mới nhằm loại trừ cây thực sinh hoặc để đánh giá c hấtlượng vư ờn cây, người ta thư ờng dựa vào một số đặc điể m h ình thái đ ể phân biệt. Tr ênthân cao su nhỏ hơn 2 tháng, cây ghép th ì màu xanh thư ờng có nhiều h ơn là màu tím vàngư ợc lại trên cây thực sinh màu tím là chủ yế u. Dựa vào những đặc điể m này, ngườita thư ờng tiến hành lo ại bỏ những cây thực sinh trong gia i đoạn từ 1-3 tháng sau khitrồng mới (là giai đoạn dễ phân biệt cây thực sinh và cây ghép nhất). Thân cao su sau 1năm tuổi thường có hình tr ụ và có chân voi nếu là cây ghép và hình chóp c ụt với k hôngc hân voi nếu là cây thực sinh, tr ên cây thực sinh màu tím là chủ yếu. Dựa vào những 29đặc điểm này, ngư ời ta thư ờng tiế n hành lo ại bỏ những cây thực sinh trong gia i đoạn từ1-3 tháng sau khi trồng mới (là giai đoạn dễ phân biệt cây thực sinh và cây ghép nhất).Thâ n cao su sau 1 năm tuổi thư ờng có hình tr ụ và có chân voi nếu là cây ghép và hìnhc hóp cụt với không chân vo ...

Tài liệu được xem nhiều: