Cây đại - cây bông sứ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Đại gốc ở Mehico, được đưa vào trồng ở nhiều nước nhiệt đới.Ở nước ta cây đại mọc hoang ở đồng bằng và miền núi, và được trồng ở các đình chùa, miếu mạo, vườn hoa, công viên. Có hai loại đại hoa trắng và hoa đỏ, cả hai loại đều được trồng làm cảnh và làm thuốc vì dáng cây đẹp, hoa có mùi thơm mát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây đại - cây bông sứ Cây đại - cây bông sứCây Đại gốc ở Mehico, được đưa vào trồng ở nhiều nước nhiệt đới.Ởnước ta cây đại mọc hoang ở đồng bằng và miền núi, và được trồng ở cácđình chùa, miếu mạo, vườn hoa, công viên. Có hai loại đại hoa trắng vàhoa đỏ, cả hai loại đều được trồng làm cảnh và làm thuốc vì dáng cây đẹp,hoa có mùi thơm mát.Hoa Đại: có vị ngọt, tính bình, thơm, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, hòavị, nhuận tràng, bổ phế, có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt. Hoa khô tác dụngmạnh hơn hoa tươi. Tác dụng hạ huyết áp của hoa đại xuất hiện nhanh vàtương đối bền,không độc, có thể dùng với liều 20g-30g dưới dạng thuốcsắc,chia 2 lần uống trong ngày.Hoa đại có dùng trị ỉa chảy ra máu: dùng 25g hoa tươi sắc với 600ml nước,cạn còn 200ml, chia làm 2-3 lần uống trong ngày.Nước này có mùithơm,mát dễ uống, uống liên tục cho đến khi khỏi, thường thì uống mộttuần.Hoa đại chữa ho: Hoa khô nấu thành cao đặc, cao này có mùi rất thơm,mầunâu sẫm, có thể dùng với liều 0,5g/ngày.Nhiều trường hợp chỉ sau một đêmlà giảm ho, giảm ngứa cổ,sau 2-3 ngày thì hết ho. Hoa đại dùng với liều 6-12g/ngày dưới dạng thuốc sắc để chữa chứng bệnh dễ chảy máu(Hemophilie)Vỏ đại: (Vỏ thân và rễ), có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tảhỏa, tiêu thũng, sát trùng và tẩy mạnh. Ngày dùng 5-8g để nhuận tràng; 10-20g để tẩy.Để chữa viêm răng: lấy 100g vỏ rễ,rửa sạch, thái mỏng,sao qua, ngâm vào200ml cồn 70o trong lọ kín, thỉnh thoảng lắc đều lọ, để một tuần là có thểdùng được. Cách dùng: Lấy bông thấm dịch chiết cồn đặt vào chân răng đau,rồi há miệng ra cho nhớt dãi chảy ra, khi nào hết nhớt dãi thì thôi,làm nhưvậy 2 lần trong ngày. Tác dụng rõ ngay lần đầu và 2-3 ngày là khỏi.Thuốckhông độc.Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ đại chữa ỉa chảy và dùng vỏ rễ đại để trị bệnhhoa liễu,lở loét đường sinh dục.3- Nhựa cây đại: có tác dụng tiêu viêm và làm mềm các tổ chức rắn, trongnhựa có chứa chất fulvoplumierin,chất này có tác dụng kháng khuẩn,ở nồngđộ rất thấp có thể giết chết trực khuẩn lao.Nhựa dùng chữa chai chân, sưng tấy, mụn nhọt,bôi dưới dạng nhủ dịch;cũng dùng để tẩy với liều 0,2-0,5g/ngày.Ở Ấn Độ người ta dùng như chấtgây sung huyết để chữa trị thấp khớp và cũng dùng làm thuốc tẩy.4- Lá cây đại: có tác dụng hành huyết, tiêu viêm, sát trùng. Giã nhỏ lá đắpvào nơi sai khớp, bong gân, mụn nhọt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây đại - cây bông sứ Cây đại - cây bông sứCây Đại gốc ở Mehico, được đưa vào trồng ở nhiều nước nhiệt đới.Ởnước ta cây đại mọc hoang ở đồng bằng và miền núi, và được trồng ở cácđình chùa, miếu mạo, vườn hoa, công viên. Có hai loại đại hoa trắng vàhoa đỏ, cả hai loại đều được trồng làm cảnh và làm thuốc vì dáng cây đẹp,hoa có mùi thơm mát.Hoa Đại: có vị ngọt, tính bình, thơm, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, hòavị, nhuận tràng, bổ phế, có tác dụng hạ huyết áp rõ rệt. Hoa khô tác dụngmạnh hơn hoa tươi. Tác dụng hạ huyết áp của hoa đại xuất hiện nhanh vàtương đối bền,không độc, có thể dùng với liều 20g-30g dưới dạng thuốcsắc,chia 2 lần uống trong ngày.Hoa đại có dùng trị ỉa chảy ra máu: dùng 25g hoa tươi sắc với 600ml nước,cạn còn 200ml, chia làm 2-3 lần uống trong ngày.Nước này có mùithơm,mát dễ uống, uống liên tục cho đến khi khỏi, thường thì uống mộttuần.Hoa đại chữa ho: Hoa khô nấu thành cao đặc, cao này có mùi rất thơm,mầunâu sẫm, có thể dùng với liều 0,5g/ngày.Nhiều trường hợp chỉ sau một đêmlà giảm ho, giảm ngứa cổ,sau 2-3 ngày thì hết ho. Hoa đại dùng với liều 6-12g/ngày dưới dạng thuốc sắc để chữa chứng bệnh dễ chảy máu(Hemophilie)Vỏ đại: (Vỏ thân và rễ), có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tảhỏa, tiêu thũng, sát trùng và tẩy mạnh. Ngày dùng 5-8g để nhuận tràng; 10-20g để tẩy.Để chữa viêm răng: lấy 100g vỏ rễ,rửa sạch, thái mỏng,sao qua, ngâm vào200ml cồn 70o trong lọ kín, thỉnh thoảng lắc đều lọ, để một tuần là có thểdùng được. Cách dùng: Lấy bông thấm dịch chiết cồn đặt vào chân răng đau,rồi há miệng ra cho nhớt dãi chảy ra, khi nào hết nhớt dãi thì thôi,làm nhưvậy 2 lần trong ngày. Tác dụng rõ ngay lần đầu và 2-3 ngày là khỏi.Thuốckhông độc.Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ đại chữa ỉa chảy và dùng vỏ rễ đại để trị bệnhhoa liễu,lở loét đường sinh dục.3- Nhựa cây đại: có tác dụng tiêu viêm và làm mềm các tổ chức rắn, trongnhựa có chứa chất fulvoplumierin,chất này có tác dụng kháng khuẩn,ở nồngđộ rất thấp có thể giết chết trực khuẩn lao.Nhựa dùng chữa chai chân, sưng tấy, mụn nhọt,bôi dưới dạng nhủ dịch;cũng dùng để tẩy với liều 0,2-0,5g/ngày.Ở Ấn Độ người ta dùng như chấtgây sung huyết để chữa trị thấp khớp và cũng dùng làm thuốc tẩy.4- Lá cây đại: có tác dụng hành huyết, tiêu viêm, sát trùng. Giã nhỏ lá đắpvào nơi sai khớp, bong gân, mụn nhọt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vị thuốc đông y cây thuốc trị bệnh cây thuốc nam mẹo chữa trị bệnh y học cổ tryền đông y họcTài liệu liên quan:
-
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
5 trang 30 0 0 -
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 29 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam (Tập 3): Phần 2
76 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 27 0 0 -
Các vị thuốc Nam thông dụng: Phần 1
83 trang 26 0 0 -
24 trang 25 0 0
-
118 trang 25 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam (Tập 3): Phần 1
67 trang 24 0 0