Cây hoàn ngọc và công dụng trị bệnh đường ruột
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây hoàn ngọc còn có tên là cây con khỉ, họ Ô rô (Acantaceae). Có 2 loại là hoàn ngọc đỏ (Pseuderanthemum bracteatum) và cây hoàn ngọc trắng (Pseuderanthemum palatiferum).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây hoàn ngọc và công dụng trị bệnh đường ruột Cây hoàn ngọc và công dụng trị bệnh đường ruộtCây hoàn ngọc còn có tên là cây con khỉ, họ Ô rô (Acantaceae). Có 2 loại là hoànngọc đỏ (Pseuderanthemum bracteatum) và cây hoàn ngọc trắng(Pseuderanthemum palatiferum).Cây hoàn ngọc đỏCây hoàn ngọc đỏ còn có tên cây xuân hoa lá hoa, là cây bụi, cao từ 0,6 - 1,5m, sốngnhiều năm. Khi còn non, thân trơn nhẵn, mầu hơi vàng hồng, lá đơn, nguyên, mọc đối,cuống lá dài, phiến lá hình mũi mác. Những lá non, ở ngọn có mầu nâu hoặc hơi vàng đỏ,phủ một lớp lông rất mịn. Lá già màu xanh, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt. Cụmhoa dạng bông, mọc ở kẽ lá hay đầu cành, tràng hình ống, mau tím nhạt. Cây mọc phổbiến ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng: Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương...Lá non nhấm có vị chát se, hơi chua, thường được dùng ăn kèm với thịt, cá như một loạirau gia vị để giúp cho việc tiêu hóa tốt, tránh đầy bụng, sôi bụng, đau bụng.Khi cây bắt đầu ra hoa vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau, người ta cắt lấy phần trên mặtđất, gồm các cành non và lá, rửa sạch phơi khô. Khi dùng cần cắt ra từng đoạn 5 - 7cm,sao vàng.Hoàn ngọc đỏ có thể dùng để trị các bệnh viêm ruột cấp mạn tính, thuộc thể hàn: đaubụng, quặn bụng, sôi bụng, đầy hơi, đi ngoài phân sống nát, trĩ, đi ngoài ra máu. Ngoài racòn có tác dụng cầm máu vết thương, lấy lá tươi, rửa sạch, giã nát đắp và băng chặt vàochỗ vết thương chảy máu. Song song có thể dùng lá tươi giã nát vắt lấy nước uống, hoặcsắc lá khô để uống khi bị chảy máu. Có thể dùng riêng hoàn ngọc đỏ với liều 20 -40g/ngày, sắc uống trị các bệnh đường ruột nói trên. Hoặc phối hợp với một số vị thuốckhác, như hoàn ngọc đỏ 16g, nam mộc hương 12g, hậu phác 12g, trần bì 10g, thươngtruật 10g, sắc uống, ngày một thang. Uống liền 3 tuần lễ.Cây hoàn ngọc trắngCây hoàn ngọc trắng còn gọi là cây xuân hoa, cũng thuộc loại cây bụi, phân nhiều cành,có chiều cao khoảng 1- 2m, lá mọc đối, hình mũi mác, đầu lá nhọn, thường xuyên xanhcả hai mặt. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành có mầu trắng pha tím. Khi nhấm, lá códịch nhầy nhớt. Vị thuốc là lá của cây hoàn ngọc trắng. Hoàn ngọc trắng cũng mọc hoangvà được trồng ở nhiều nơi để làm thuốc. Hoàn ngọc trắng cũng được dùng để trị các bệnhviêm nhiễm đường tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa... Trên thực tế, hoàn ngọc trắng dùng trịviêm đại tràng thể nhiệt, tốt hơn như táo bón, đau bụng, trĩ xuất huyết. Có thể dùng látươi, rửa sạch, ăn sống hoặc sắc lấy nước uống, ngày 8-10g.Để trị viêm loét dạ dày, tá tràng, xuất huyết đường tiêu hóa, trĩ nội, có thể dùng hoànngọc trắng, ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 8 - 10g. Dùng liền 2 tuần lễ.Ngoài ra có thể dùng trị các vết thương khi té ngã bị chảy máu, tụ máu, lở loét... Lấy látươi, rửa sạch, giã dập, đắp bó vào nơi bị đau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây hoàn ngọc và công dụng trị bệnh đường ruột Cây hoàn ngọc và công dụng trị bệnh đường ruộtCây hoàn ngọc còn có tên là cây con khỉ, họ Ô rô (Acantaceae). Có 2 loại là hoànngọc đỏ (Pseuderanthemum bracteatum) và cây hoàn ngọc trắng(Pseuderanthemum palatiferum).Cây hoàn ngọc đỏCây hoàn ngọc đỏ còn có tên cây xuân hoa lá hoa, là cây bụi, cao từ 0,6 - 1,5m, sốngnhiều năm. Khi còn non, thân trơn nhẵn, mầu hơi vàng hồng, lá đơn, nguyên, mọc đối,cuống lá dài, phiến lá hình mũi mác. Những lá non, ở ngọn có mầu nâu hoặc hơi vàng đỏ,phủ một lớp lông rất mịn. Lá già màu xanh, mặt trên xanh đậm, mặt dưới xanh nhạt. Cụmhoa dạng bông, mọc ở kẽ lá hay đầu cành, tràng hình ống, mau tím nhạt. Cây mọc phổbiến ở một số tỉnh đồng bằng sông Hồng: Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương...Lá non nhấm có vị chát se, hơi chua, thường được dùng ăn kèm với thịt, cá như một loạirau gia vị để giúp cho việc tiêu hóa tốt, tránh đầy bụng, sôi bụng, đau bụng.Khi cây bắt đầu ra hoa vào tháng 12 đến tháng 2 năm sau, người ta cắt lấy phần trên mặtđất, gồm các cành non và lá, rửa sạch phơi khô. Khi dùng cần cắt ra từng đoạn 5 - 7cm,sao vàng.Hoàn ngọc đỏ có thể dùng để trị các bệnh viêm ruột cấp mạn tính, thuộc thể hàn: đaubụng, quặn bụng, sôi bụng, đầy hơi, đi ngoài phân sống nát, trĩ, đi ngoài ra máu. Ngoài racòn có tác dụng cầm máu vết thương, lấy lá tươi, rửa sạch, giã nát đắp và băng chặt vàochỗ vết thương chảy máu. Song song có thể dùng lá tươi giã nát vắt lấy nước uống, hoặcsắc lá khô để uống khi bị chảy máu. Có thể dùng riêng hoàn ngọc đỏ với liều 20 -40g/ngày, sắc uống trị các bệnh đường ruột nói trên. Hoặc phối hợp với một số vị thuốckhác, như hoàn ngọc đỏ 16g, nam mộc hương 12g, hậu phác 12g, trần bì 10g, thươngtruật 10g, sắc uống, ngày một thang. Uống liền 3 tuần lễ.Cây hoàn ngọc trắngCây hoàn ngọc trắng còn gọi là cây xuân hoa, cũng thuộc loại cây bụi, phân nhiều cành,có chiều cao khoảng 1- 2m, lá mọc đối, hình mũi mác, đầu lá nhọn, thường xuyên xanhcả hai mặt. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành có mầu trắng pha tím. Khi nhấm, lá códịch nhầy nhớt. Vị thuốc là lá của cây hoàn ngọc trắng. Hoàn ngọc trắng cũng mọc hoangvà được trồng ở nhiều nơi để làm thuốc. Hoàn ngọc trắng cũng được dùng để trị các bệnhviêm nhiễm đường tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa... Trên thực tế, hoàn ngọc trắng dùng trịviêm đại tràng thể nhiệt, tốt hơn như táo bón, đau bụng, trĩ xuất huyết. Có thể dùng látươi, rửa sạch, ăn sống hoặc sắc lấy nước uống, ngày 8-10g.Để trị viêm loét dạ dày, tá tràng, xuất huyết đường tiêu hóa, trĩ nội, có thể dùng hoànngọc trắng, ngày 2 - 3 lần, mỗi lần 8 - 10g. Dùng liền 2 tuần lễ.Ngoài ra có thể dùng trị các vết thương khi té ngã bị chảy máu, tụ máu, lở loét... Lấy látươi, rửa sạch, giã dập, đắp bó vào nơi bị đau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vị thuốc đông y cây thuốc trị bệnh cây thuốc nam mẹo chữa trị bệnh y học cổ tryền đông y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam (Tập 3): Phần 2
76 trang 27 0 0 -
Hà đồ lạc thư day huyệt chữa đau đầu cứng cổ gáy vai
1 trang 25 0 0 -
Dùng mướp đắng chữa đau dạ dày rất hiệu quả
5 trang 25 0 0 -
Các vị thuốc Nam thông dụng: Phần 1
83 trang 25 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
118 trang 24 0 0
-
Giải pháp đột phá trong điều trị làm lành vết thương
7 trang 23 0 0 -
24 trang 23 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật trồng một số loài cây thuốc nam (Tập 3): Phần 1
67 trang 23 0 0 -
8 trang 21 0 0