Cây Măc ca
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.96 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi Macadamia gồm nhiều loài, nhưng nổi bật là Macadamia tetraphylla, và M. integrifolia, thuộc Họ Proteaceae, hạt chứa dầu cho thương phẩm gần giống hạt Điều. Đây là cây lấy quả nổi tiếng và đang trở thành cây trồng được quốc tế hoá như cà phê, ca cao, cao su... Các đặc điểm sinh học cơ bản Mắc-ca là cây gỗ lớn thường xanh, có thể cao tới 18m, tán rộng tới 15m vừa vươn thẳng vừa có thể xoè rộng. Tuổi thọ cây ở vùng nguyên sản có thể vượt qua trăm tuổi vẫn sinh trưởng tốt, tuổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây Măc caCây Măc ca Chi Macadamia gồm nhiều loài, nhưng nổi bật là Macadamiatetraphylla, và M. integrifolia, thuộc Họ Proteaceae, hạt chứa dầu chothương phẩm gần giống hạt Điều. Đây là cây lấy quả nổi tiếng và đang trởthành cây trồng được quốc tế hoá như cà phê, ca cao, cao su... Các đặc điểm sinh học cơ bản Mắc-ca là cây gỗ lớn thường xanh, có thể cao tới 18m, tán rộng tới15m vừa vươn thẳng vừa có thể xoè rộng. Tuổi thọ cây ở vùng nguyên sảncó thể vượt qua trăm tuổi vẫn sinh trưởng tốt, tuổi thọ kinh tế khoảng 40 - 60năm. 1. Các đặc điểm thực vật học 1.1. Rễ Loài Mắc-ca mang đặc điểm chung của họ Protaceae là rễ cọc kémphát triển nhưng rễ bàng rất rộng lớn và rất rậm, dù cây mọc từ hạt hay từhom. Bộ rễ Mắc-ca chủ yếu phân bố trong tầng đất 70cm trở lại, trong đó70% tập trung tầng đất mặt từ 0-30cm. Tán nặng, rễ nông làm cho Mắc-cachịu bão kém 2. Thân. Thân Mắc-ca thẳng đứng, chia cành rất nhiều. Cành tròn đều có nhiềumụn lồi (Bì khổng), vỏ nhám không xẻ cành, vết cắt trên vỏ có màu đỏ tối,gỗ rất cứng. Khi nhân bằng hom có khả năng phát rễ từ b ì khổng, góp thêmthuận lợi cho nhân hom và chất lượng cây hom. 1.3. Lá. Có 3 hoặc 4 lá mọc cách theo đường xoáy ốc. Lá cứng, mép lá lượnsóng, mặt lá thường uốn lượn, lá nguyên mép hoặc có răng cưa, đôi khi răngcưa nhọn cứng như gai. Gân nổi rất dễ thấy. 1.4. Hoa. Hoa tự đuôi sóc mọc ra từ cành 1,5 đến 2 tuổi, có khi cành 3 tuổi vẫntrổ hoa, tập trung chủ yếu ở đầu cuối đoạn cành. Hoa thường mọc thànhchùm đôi hoặc 3-4 bông trên 1 cuống hoa chung dài 3-4 mm, mỗi bông dàikhoảng 12mm. Hoa lưỡng tính, cánh hoa thoái hoá, mỗi bông có 4 cánh hoa do 4cánh đài hoa mọc dài ra mà thành, trước khi nở chúng dính liền nhau thànhbúp dài tròn. Bầu hoa thượng vị chứa 2 phôi châu nhưng thường chỉ 1 phôi phátdục và sau này tạo thành hạt tròn. Nếu cả 2 phôi đều thụ tinh tốt quả sẽ chứa2 hạt hình bán cầu chất lượng thương phẩm sẽ kém. Nhuỵ cái rất dài, trước khi hoa nở vòi nhị cái dài ra rất nhanh, uốncong và lách ra khỏi búp cánh rồi vươn thẳng. 4 nhuỵ đực đính trên 4 cánhgiả và chỉ bật ra được khi hoa đã nở, nhị đực uốn cong xuống phía dưới cáchxa đầu nhuỵ cái. Do đó phối hợp nhiều giòng để thụ phấn chéo nhờ côntrùng là cần thiết. 1.5. Quả. Kích thước khoảng 2.5cm, nặng 8-9g, vỏ quả dày 2-3mm. Quả thườngmọc thành chùm 2-3 quả trên cuống hoa tự, đôi khi có chùm có 17-20 quả.Vỏ quả gồm 2 lớp gồm lớp vỏ ngoài láng bóng tạo nên bởi những tế bàodạng sợi và lớp áo trong tạo nên bởi tế bào nhu mô, khi lớp áo này chuyểnmàu từ trắng sang nâu rồi đen là dấu hiệu cho thấy quả đã chín. Trong sảnxuất người ta thường dựa vào đặc điểm này để đánh giá độ chín của quả. Hạt rất cứng, gồm lớp vỏ dày 2-5mm, nhân tạo nên bởi 2 tử diệp hìnhbán cầu chứa đầy phôi nhũ và phôi hình cầu rất nhỏ gắn giữa 2 tử diệp vànằm sát châu khổng (lỗ nẩy mầm). Tuy rất nhỏ nhưng phôi thành thục vẫncó đủ trục phôi, mầm thân và mầm rễ. Trên vỏ hạt có thể thấy rốn hạt, lỗ nẩy mầm và đường gân chạy liềngiữa rốn và lỗ nẩy mầm, khi nẩy mầm vỏ hạt sẽ nứt theo đường gân này. Vỏ hạt gồm 2 lớp, lớp ngoài dày gấp 15 lần lớp áo trong và tạo ra bởinhững tế bào có lớp vỏ cenlulose rất dày và tế bào thạch. Khi già cả 2 loại tếbào này đều hoá gỗ cao độ làm cho vỏ hạt rất cứng. Lớp áo trong rất mỏng, phần sát rốn hơi có màu nâu, phần sát lỗ nảymầm màu trắng sữa. . Các đặc điểm sinh học 2.1. Các tập tính phát triển cành : Nắm vững quy luật phát sinh và hình thái cành có ý nghĩa quan trọngđối với tạo tán, thúc hoa, nhân giống bằng hom và ghép. Cây Mắc-ca mỗi năm phát lộc 3-4 lần, Từ khi ngọn non mọc ra chođến khi đoạn cành thành thục cần 40 ngày, 18-28 ngày tiếp theo lại phát lộctiếp. ở cây trưởng thành đang sai quả tại Nam Quảng Tây, mỗi năm thườngchỉ phát lộc 3 lần, tập trung vào các tháng 4 (Lộc xuân), tháng 6 (Lộc hè),tháng 10 (Lộc thu), ngoài ra trong mọi lúc trên cây vẫn thường xuyên có lộcnon phát rải rác. Vào mùa nóng nhất trong năm từ trung tuần tháng 7 đến hạ tuần tháng8, Mắc-ca mọc chậm, đặc biệt là các giòng ưa mát 508, 344 lá non thườngmất màu xanh và một số chứng bệnh sinh lý khác như lá bạc trắng. Từ cuối tháng 12 đến hết tháng 2 năm sau, Mắc-ca thường không trổcành non. Mỗi đoạn cành sinh ra sau mỗi lần phát lộc thường dài 30-50cmgồm 7-10 mắt. Trên cây non hoặc cây đang sinh trưởng mạnh mẽ, đoạn cànhnày có thể dài tới 1,0cm, chồi hoa thường phát ra từ cành tương đối già -khoảng 1,5 đến 3 tuổi. Trên cây còn non quy luật này càng rõ. Hoa quả còncó thể mọc ra từ cành rất nhỏ, chỉ dài 1cm nằm khuất trong tán lá. Hiệntượng phát lộc thường gặp là 3 chồi nách của 3 nách lá mọc cách xoáy ốccùng mọc ra 1 lúc, nhưng cũng có lúc đồng thời phát ra 9-12 lộc non. 2.2. Tập tính ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây Măc caCây Măc ca Chi Macadamia gồm nhiều loài, nhưng nổi bật là Macadamiatetraphylla, và M. integrifolia, thuộc Họ Proteaceae, hạt chứa dầu chothương phẩm gần giống hạt Điều. Đây là cây lấy quả nổi tiếng và đang trởthành cây trồng được quốc tế hoá như cà phê, ca cao, cao su... Các đặc điểm sinh học cơ bản Mắc-ca là cây gỗ lớn thường xanh, có thể cao tới 18m, tán rộng tới15m vừa vươn thẳng vừa có thể xoè rộng. Tuổi thọ cây ở vùng nguyên sảncó thể vượt qua trăm tuổi vẫn sinh trưởng tốt, tuổi thọ kinh tế khoảng 40 - 60năm. 1. Các đặc điểm thực vật học 1.1. Rễ Loài Mắc-ca mang đặc điểm chung của họ Protaceae là rễ cọc kémphát triển nhưng rễ bàng rất rộng lớn và rất rậm, dù cây mọc từ hạt hay từhom. Bộ rễ Mắc-ca chủ yếu phân bố trong tầng đất 70cm trở lại, trong đó70% tập trung tầng đất mặt từ 0-30cm. Tán nặng, rễ nông làm cho Mắc-cachịu bão kém 2. Thân. Thân Mắc-ca thẳng đứng, chia cành rất nhiều. Cành tròn đều có nhiềumụn lồi (Bì khổng), vỏ nhám không xẻ cành, vết cắt trên vỏ có màu đỏ tối,gỗ rất cứng. Khi nhân bằng hom có khả năng phát rễ từ b ì khổng, góp thêmthuận lợi cho nhân hom và chất lượng cây hom. 1.3. Lá. Có 3 hoặc 4 lá mọc cách theo đường xoáy ốc. Lá cứng, mép lá lượnsóng, mặt lá thường uốn lượn, lá nguyên mép hoặc có răng cưa, đôi khi răngcưa nhọn cứng như gai. Gân nổi rất dễ thấy. 1.4. Hoa. Hoa tự đuôi sóc mọc ra từ cành 1,5 đến 2 tuổi, có khi cành 3 tuổi vẫntrổ hoa, tập trung chủ yếu ở đầu cuối đoạn cành. Hoa thường mọc thànhchùm đôi hoặc 3-4 bông trên 1 cuống hoa chung dài 3-4 mm, mỗi bông dàikhoảng 12mm. Hoa lưỡng tính, cánh hoa thoái hoá, mỗi bông có 4 cánh hoa do 4cánh đài hoa mọc dài ra mà thành, trước khi nở chúng dính liền nhau thànhbúp dài tròn. Bầu hoa thượng vị chứa 2 phôi châu nhưng thường chỉ 1 phôi phátdục và sau này tạo thành hạt tròn. Nếu cả 2 phôi đều thụ tinh tốt quả sẽ chứa2 hạt hình bán cầu chất lượng thương phẩm sẽ kém. Nhuỵ cái rất dài, trước khi hoa nở vòi nhị cái dài ra rất nhanh, uốncong và lách ra khỏi búp cánh rồi vươn thẳng. 4 nhuỵ đực đính trên 4 cánhgiả và chỉ bật ra được khi hoa đã nở, nhị đực uốn cong xuống phía dưới cáchxa đầu nhuỵ cái. Do đó phối hợp nhiều giòng để thụ phấn chéo nhờ côntrùng là cần thiết. 1.5. Quả. Kích thước khoảng 2.5cm, nặng 8-9g, vỏ quả dày 2-3mm. Quả thườngmọc thành chùm 2-3 quả trên cuống hoa tự, đôi khi có chùm có 17-20 quả.Vỏ quả gồm 2 lớp gồm lớp vỏ ngoài láng bóng tạo nên bởi những tế bàodạng sợi và lớp áo trong tạo nên bởi tế bào nhu mô, khi lớp áo này chuyểnmàu từ trắng sang nâu rồi đen là dấu hiệu cho thấy quả đã chín. Trong sảnxuất người ta thường dựa vào đặc điểm này để đánh giá độ chín của quả. Hạt rất cứng, gồm lớp vỏ dày 2-5mm, nhân tạo nên bởi 2 tử diệp hìnhbán cầu chứa đầy phôi nhũ và phôi hình cầu rất nhỏ gắn giữa 2 tử diệp vànằm sát châu khổng (lỗ nẩy mầm). Tuy rất nhỏ nhưng phôi thành thục vẫncó đủ trục phôi, mầm thân và mầm rễ. Trên vỏ hạt có thể thấy rốn hạt, lỗ nẩy mầm và đường gân chạy liềngiữa rốn và lỗ nẩy mầm, khi nẩy mầm vỏ hạt sẽ nứt theo đường gân này. Vỏ hạt gồm 2 lớp, lớp ngoài dày gấp 15 lần lớp áo trong và tạo ra bởinhững tế bào có lớp vỏ cenlulose rất dày và tế bào thạch. Khi già cả 2 loại tếbào này đều hoá gỗ cao độ làm cho vỏ hạt rất cứng. Lớp áo trong rất mỏng, phần sát rốn hơi có màu nâu, phần sát lỗ nảymầm màu trắng sữa. . Các đặc điểm sinh học 2.1. Các tập tính phát triển cành : Nắm vững quy luật phát sinh và hình thái cành có ý nghĩa quan trọngđối với tạo tán, thúc hoa, nhân giống bằng hom và ghép. Cây Mắc-ca mỗi năm phát lộc 3-4 lần, Từ khi ngọn non mọc ra chođến khi đoạn cành thành thục cần 40 ngày, 18-28 ngày tiếp theo lại phát lộctiếp. ở cây trưởng thành đang sai quả tại Nam Quảng Tây, mỗi năm thườngchỉ phát lộc 3 lần, tập trung vào các tháng 4 (Lộc xuân), tháng 6 (Lộc hè),tháng 10 (Lộc thu), ngoài ra trong mọi lúc trên cây vẫn thường xuyên có lộcnon phát rải rác. Vào mùa nóng nhất trong năm từ trung tuần tháng 7 đến hạ tuần tháng8, Mắc-ca mọc chậm, đặc biệt là các giòng ưa mát 508, 344 lá non thườngmất màu xanh và một số chứng bệnh sinh lý khác như lá bạc trắng. Từ cuối tháng 12 đến hết tháng 2 năm sau, Mắc-ca thường không trổcành non. Mỗi đoạn cành sinh ra sau mỗi lần phát lộc thường dài 30-50cmgồm 7-10 mắt. Trên cây non hoặc cây đang sinh trưởng mạnh mẽ, đoạn cànhnày có thể dài tới 1,0cm, chồi hoa thường phát ra từ cành tương đối già -khoảng 1,5 đến 3 tuổi. Trên cây còn non quy luật này càng rõ. Hoa quả còncó thể mọc ra từ cành rất nhỏ, chỉ dài 1cm nằm khuất trong tán lá. Hiệntượng phát lộc thường gặp là 3 chồi nách của 3 nách lá mọc cách xoáy ốccùng mọc ra 1 lúc, nhưng cũng có lúc đồng thời phát ra 9-12 lộc non. 2.2. Tập tính ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây măc ca giống cây lâm nghiệp tài liệu lâm nghiệp đặc điểm cây lâm nghiệp công dụng cây lâm ngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 103 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 66 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 49 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 40 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 38 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 31 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 30 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 10
11 trang 30 0 0