Cây thuốc của người Dao tại Ba Vì: Phần 2
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.54 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Cây thuốc người Dao Ba Vì" không chỉ hữu ích cho những người có mong muốn tìm hiểu, khám phá về vùng đất này, mà nó sẽ còn thu hút được sự quan tâm của tất cả mọi người đối với việc bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên cây thuốc cùng những tri thức y học quý giá của dân tộc Dao Ba Vì. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc của người Dao tại Ba Vì: Phần 2 CÂY THUỐC NGƯỜI DAO BA VÌ 52 HOA TIÊNTên khác: Hoa tiên to, Dầu tiên, Trầu tiên, Đại hoa tế tân Phân bố: Thường mọc ẩn dưới tán rừng mưa nhiệt đớiTên tiếng Dao: Pền vả pèng/ Piền phả thường xanh mưa mùa ẩm, độ cao 1.300 – 1.600 m. Cây ưa bóng, ưa ẩm, thường mọc trên đất ẩm, nhiều mùn, gần bờTên khoa học: Asarum maximum Hemsl, họ: Mộc hương suối. Cây sống trong vùng có khí hậu mát quanh năm. Ở Việt(Aristolochiaceae). Nam: Hoa tiên có mặt ở Lào Cai (Sa Pa), Quảng Ninh (ĐôngMô tả: Loài cây thảo, sống nhiều năm, cao 20 - 30cm. Thân Triều: núi Yên Tử), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Nội (Ba Vì).rễ tròn, phân nhiều đốt, phân nhánh, mang nhiều rễ phụ. Mùa hoa tháng 4 - 5; mùa quả tháng 5 - 7.Lá mọc so le, thường 2 - 3 lá cái, có cuống dài, nhẵn, khi nonmàu tía, sau chuyển sang màu lục nhạt. Phiến lá mỏng hình Bộ phận dùng làm thuốc: Toàn cây được sử dụng làm thuốc.tam giác nhọn, dài 13 - 16cm, rộng 8 - 12cm, cuống lá dài Công dụng: Thường dùng trị: Phong hàn cảm mạo; Đau14 - 20cm, ốc lá tạo 2 thùy cách xa nhau, đầu gần nhọn mặt đầu; Ho; Phong thấp đau nhức; Nhức mỏi tay chân; Đòn ngãtrên lá nhẵn, mặt dưới có lông thưa ở gân, mép nguyên. Lá tổn thương. Cũng dùng để bồi bổ cơ thể. Người Dao Ba Vìbắc 3, hình tam giác nhọn, tồn tại cùng với quả. Hoa riêng thường dùng hoa và rễ cây Hoa tiên để ngâm rượu uốnglẻ thường 1 cái, mọc ở ngọn hay ở kẽ lá, cuống hoa ngắn, giúp giấc ngủ sâu, khỏe người.màu tím nâu, có lông mịn thường mọc rủ xuống nhưng hoa Giá trị: Hoa tiên là loài cây quý, có trong Sách Đỏ Việt Nam.mọc cong lên. Bao hoa màu xám nâu, hình phễu hơi cong, Theo thông tin trong Sách Đỏ, Hoa tiên đang ở cấp đangđầu chia thành 3 thuỳ, hình tam giác hay hình mác, họng nguy cấp Bậc E. Do vùng phân bố hạn chế, số lượng cá thểmàu tím nâu, có vân trắng. Nhị 12, chỉ nhị ngắn, màu tím đỏ, ít, lại bị tàn phá vì mở rộng đất làm nương rẫy và khai tháctrung đới tròn đầu vượt trên bao phấn. Vòi nhụy chia 6, màu làm thuốc. (Sách đỏ Việt Nam - trang 61).hồng tím, dài gấp đôi bao phấn. Quả phát triển trong baohoa tồn tại. Hạt nhỏ, màu đen. Mùa hoa tháng 4 - 5, mùaquả tháng 5 - 7. Tái sinh chồi vào mùa xuân. Có thể tách cácnhánh con từ thân rễ để trồng34. 53 CÂY THUỐC NGƯỜI DAO BA VÌ HOA TIÊN - BÀI THUỐC35 1. Bồi bổ, tăng cường thể lực: Ngày dùng 6 - 12g, dạng thuốc sắc hoặc rượu thuốc. 2. Chữa ăn uống không tiêu, đau bụng: Liều dùng ngày 10 - 16g, sắc nước uống.34 Hoa tiên lớn, Sinh vật rừng Việt Nam (http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3027)35 Hoa tiên to, Danh mục cây thuốc Việt Nam (http://caythuoc.chothuoc24h.com/cay-thuoc/9999/2129) CÂY THUỐC NGƯỜI DAO BA VÌ 54 HOÀN NGỌCTên khác: Cây Tù Lình, cây Nhật Nguyệt, cây Con Khỉ, cây hai mặt. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành có mầu trắngXuân Hoa, cây Thần dưỡng sinh, cây Trắc mã, cây Điền tích, pha tím. Khi nhấm, lá có dịch nhầy nhớt. Vị thuốc là lá củacây Lan điều. cây Hoàn ngọc trắng36.Tên tiếng Dao: Hoàn ngọc Phân bố: Hoàn ngọc mọc phổ biến ở một số tỉnh đồng bằngTên khoa học: Hoàn ngọc đỏ: Pseuderanthemum bracteatum; sông Hồng: Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương.Hoàn ngọc trắng: Pseuderanthemum palatiferum Radlk., họ Bộ phận dùng làm thuốc: Chủ yếu dùng lá, có thể dùng cảÔ rô (Acanthaceae). thân và rễ.Mô tả: Cây hoàn ngọc đỏ: Cây bụi, cao từ 0,6 - 1,5m, sống Công dụng: Cây thuốc rất đa năng. Từ hồi phục trạng tháinhiều năm. Khi còn non, thân trơn nhẵn, mầu hơi vàng của cơ thể giúp khôi phục sức khỏe cho người ốm yếu, mệthồng, lá đơn, nguyên, mọc đối, cuống lá dài, phiến lá hình mỏi, người già, đến trị các bệnh thông thường cũng nhưmũi mác. Những lá non, ở ngọn có mầu nâu hoặc hơi vàng hiểm nghèo. Cũng có tác dụng giảm đau. Rễ cây Hoàn ngọcđỏ, phủ một lớp lông rất mịn. Lá già màu xanh, mặt trên đã được nghiên cứu và chiết xuất được một số hợp chất cóxanh đậm, mặt dưới xanh nhạt. Cụm hoa dạng bông, mọc ở hoạt tính sinh học cao có tiềm năng điều trị các căn bệnhkẽ lá hay đầu cành, tràng hình ống, mau tím nhạt. ung thư và kháng lại nhiều virus nguy hiểmCây hoàn ngọc trắng: Cây Hoàn ngọc trắng cũng thuộc loại Chú ý: Uống quá liều có thể phản ứng nhẹ như người bịcây bụi, phân nhiều cành, có chiều cao khoảng 1- 2m, lá choáng váng nhưng chỉ sau 10 – 15 phút là khỏi.mọc đối, hình mũi mác, đầu lá nhọn, thường xuyên xanh cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cây thuốc của người Dao tại Ba Vì: Phần 2 CÂY THUỐC NGƯỜI DAO BA VÌ 52 HOA TIÊNTên khác: Hoa tiên to, Dầu tiên, Trầu tiên, Đại hoa tế tân Phân bố: Thường mọc ẩn dưới tán rừng mưa nhiệt đớiTên tiếng Dao: Pền vả pèng/ Piền phả thường xanh mưa mùa ẩm, độ cao 1.300 – 1.600 m. Cây ưa bóng, ưa ẩm, thường mọc trên đất ẩm, nhiều mùn, gần bờTên khoa học: Asarum maximum Hemsl, họ: Mộc hương suối. Cây sống trong vùng có khí hậu mát quanh năm. Ở Việt(Aristolochiaceae). Nam: Hoa tiên có mặt ở Lào Cai (Sa Pa), Quảng Ninh (ĐôngMô tả: Loài cây thảo, sống nhiều năm, cao 20 - 30cm. Thân Triều: núi Yên Tử), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Nội (Ba Vì).rễ tròn, phân nhiều đốt, phân nhánh, mang nhiều rễ phụ. Mùa hoa tháng 4 - 5; mùa quả tháng 5 - 7.Lá mọc so le, thường 2 - 3 lá cái, có cuống dài, nhẵn, khi nonmàu tía, sau chuyển sang màu lục nhạt. Phiến lá mỏng hình Bộ phận dùng làm thuốc: Toàn cây được sử dụng làm thuốc.tam giác nhọn, dài 13 - 16cm, rộng 8 - 12cm, cuống lá dài Công dụng: Thường dùng trị: Phong hàn cảm mạo; Đau14 - 20cm, ốc lá tạo 2 thùy cách xa nhau, đầu gần nhọn mặt đầu; Ho; Phong thấp đau nhức; Nhức mỏi tay chân; Đòn ngãtrên lá nhẵn, mặt dưới có lông thưa ở gân, mép nguyên. Lá tổn thương. Cũng dùng để bồi bổ cơ thể. Người Dao Ba Vìbắc 3, hình tam giác nhọn, tồn tại cùng với quả. Hoa riêng thường dùng hoa và rễ cây Hoa tiên để ngâm rượu uốnglẻ thường 1 cái, mọc ở ngọn hay ở kẽ lá, cuống hoa ngắn, giúp giấc ngủ sâu, khỏe người.màu tím nâu, có lông mịn thường mọc rủ xuống nhưng hoa Giá trị: Hoa tiên là loài cây quý, có trong Sách Đỏ Việt Nam.mọc cong lên. Bao hoa màu xám nâu, hình phễu hơi cong, Theo thông tin trong Sách Đỏ, Hoa tiên đang ở cấp đangđầu chia thành 3 thuỳ, hình tam giác hay hình mác, họng nguy cấp Bậc E. Do vùng phân bố hạn chế, số lượng cá thểmàu tím nâu, có vân trắng. Nhị 12, chỉ nhị ngắn, màu tím đỏ, ít, lại bị tàn phá vì mở rộng đất làm nương rẫy và khai tháctrung đới tròn đầu vượt trên bao phấn. Vòi nhụy chia 6, màu làm thuốc. (Sách đỏ Việt Nam - trang 61).hồng tím, dài gấp đôi bao phấn. Quả phát triển trong baohoa tồn tại. Hạt nhỏ, màu đen. Mùa hoa tháng 4 - 5, mùaquả tháng 5 - 7. Tái sinh chồi vào mùa xuân. Có thể tách cácnhánh con từ thân rễ để trồng34. 53 CÂY THUỐC NGƯỜI DAO BA VÌ HOA TIÊN - BÀI THUỐC35 1. Bồi bổ, tăng cường thể lực: Ngày dùng 6 - 12g, dạng thuốc sắc hoặc rượu thuốc. 2. Chữa ăn uống không tiêu, đau bụng: Liều dùng ngày 10 - 16g, sắc nước uống.34 Hoa tiên lớn, Sinh vật rừng Việt Nam (http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=2&ID=3027)35 Hoa tiên to, Danh mục cây thuốc Việt Nam (http://caythuoc.chothuoc24h.com/cay-thuoc/9999/2129) CÂY THUỐC NGƯỜI DAO BA VÌ 54 HOÀN NGỌCTên khác: Cây Tù Lình, cây Nhật Nguyệt, cây Con Khỉ, cây hai mặt. Cụm hoa mọc ở kẽ lá hoặc đầu cành có mầu trắngXuân Hoa, cây Thần dưỡng sinh, cây Trắc mã, cây Điền tích, pha tím. Khi nhấm, lá có dịch nhầy nhớt. Vị thuốc là lá củacây Lan điều. cây Hoàn ngọc trắng36.Tên tiếng Dao: Hoàn ngọc Phân bố: Hoàn ngọc mọc phổ biến ở một số tỉnh đồng bằngTên khoa học: Hoàn ngọc đỏ: Pseuderanthemum bracteatum; sông Hồng: Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương.Hoàn ngọc trắng: Pseuderanthemum palatiferum Radlk., họ Bộ phận dùng làm thuốc: Chủ yếu dùng lá, có thể dùng cảÔ rô (Acanthaceae). thân và rễ.Mô tả: Cây hoàn ngọc đỏ: Cây bụi, cao từ 0,6 - 1,5m, sống Công dụng: Cây thuốc rất đa năng. Từ hồi phục trạng tháinhiều năm. Khi còn non, thân trơn nhẵn, mầu hơi vàng của cơ thể giúp khôi phục sức khỏe cho người ốm yếu, mệthồng, lá đơn, nguyên, mọc đối, cuống lá dài, phiến lá hình mỏi, người già, đến trị các bệnh thông thường cũng nhưmũi mác. Những lá non, ở ngọn có mầu nâu hoặc hơi vàng hiểm nghèo. Cũng có tác dụng giảm đau. Rễ cây Hoàn ngọcđỏ, phủ một lớp lông rất mịn. Lá già màu xanh, mặt trên đã được nghiên cứu và chiết xuất được một số hợp chất cóxanh đậm, mặt dưới xanh nhạt. Cụm hoa dạng bông, mọc ở hoạt tính sinh học cao có tiềm năng điều trị các căn bệnhkẽ lá hay đầu cành, tràng hình ống, mau tím nhạt. ung thư và kháng lại nhiều virus nguy hiểmCây hoàn ngọc trắng: Cây Hoàn ngọc trắng cũng thuộc loại Chú ý: Uống quá liều có thể phản ứng nhẹ như người bịcây bụi, phân nhiều cành, có chiều cao khoảng 1- 2m, lá choáng váng nhưng chỉ sau 10 – 15 phút là khỏi.mọc đối, hình mũi mác, đầu lá nhọn, thường xuyên xanh cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây thuốc người Dao Người Dao ở Ba Vì Cách thức sử dụng thuốc Cây thuốc quý Loài cây thuốc Danh mục cây thuốc ở Ba VìTài liệu liên quan:
-
24 trang 25 0 0
-
Cây thuốc của người Dao tại Ba Vì: Phần 1
51 trang 22 0 0 -
Thực trạng sử dụng cây thuốc tại xã Chiềng Đông, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
8 trang 18 0 0 -
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 2
76 trang 16 0 0 -
Nhưng phương thuốc bí truyền của thần y Hoa Đà part 6
33 trang 16 0 0 -
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 7
76 trang 13 0 0 -
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 5
76 trang 13 0 0 -
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 8
76 trang 13 0 0 -
Nhưng phương thuốc bí truyền của thần y Hoa Đà part 3
33 trang 13 0 0 -
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 9
76 trang 13 0 0