Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 5
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
+ Rễ của Thủ ô, đâm vào đất rất sâu, mà dây bò dài, rất nhiều lại xa, về đêm lại giao nhau, gồm có khí cực âm, có khả năng làm đông đặc, cho nên chuyên vào Can Thận, có tác dụng bổ dương, bổ chân âm, mùi vị của nó rất đặc, hơi kiêm vị đắng chát, tính ôn hòa, phù hợp vói lý cất dấu nơi hạ tiệu, nên nó có tác dụng điều bổ tinh khí, bình hòa âm dương, không như Địa hoàng chỉ thiên về âm ngưng. Theo ông Lý trong tập ‗Hà Thủ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Rễ của Thủ ô, đâm vào đất rất sâu, mà dây bò dài, rất nhiều lại xa, về đêm lại giao nhau, gồm có khí cực âm, có khả năng làm đông đặc, cho nên chuyên vào Can Thận, có tác dụng bổ dương, bổ chân âm, mùi vị của nó rất đặc, hơi kiêm vị đắng chát, tính ôn hòa, phù hợp vói lý cất dấu nơi hạ t iệu, nên nó có tác dụng điều bổ tinh khí, bình hòa âm dương, không như Địa hoàng chỉ thiên về âm ngưng. Theo ông Lý trong tập ‗Hà Thủ Ô Chuyện Kể‘ thì bắt đầu thời nhà Đường mới biết dùng nó, có 2 loại đỏ và trắng, bèn cho rằng có sự phân biệt vào khí và vào huyết, người dùng đã sử dụng cả 2, cũng có nghĩa là phối hợp cả âm và dương, cả hai được điều chí lý về quân bình. Sách ‗Khai Bảo Bản Thảo‘ ghi rằng Hà thủ ô có tác dụng điều trị loa lịch, tiêu nhọt sưng, chữa nhọt phong nơi dầu mặt, vì rễ của nó vào sâu trong đất, dây nó lại bò xa, nên có hiệu quả tuyên thông kinh lạc, hơn nữa, loại đỏ vào thẳng huyết phận. Sách ‗Tần Hồ Cương Mục‘ ghi rằng, trong ngoại khoa gọi là cây Sang tảo (chổí quét nhọt) và Hồng nội tiêu (tiêu đỏ bên trong). Trong sách ‗Đấu Môn Phương‘ cũng có ghi rằng Hà thủ ô chuyên trị chứng loa lịch, kết hạch, lại viết rằng rễ nó như quả trứng gà, cũng gần như chứng Lịch tử (?) e rằng không khỏi quá phô trương. Trong sách ‗Khai Bảo Bản Thảo‘ ghii chữa ngũ trĩ, giảm tâm thống, ích khí huyết, đen râu tóc, cũng chữa chứng sản hậu và đới hạ của phụ nữ, đều lấy nghĩa dưỡng âm, bổ huyết, vô cùng thâm ý. Trong sách ‗Đại Minh‘ ghi rằng, chữa tất cả các chứng bệnh lâu ngày do khí lạnh của các tạng phủ trong bụng, lại chẳng qua ôn nhuận để bổ ích ngũ tạng vậy. Ông Vương Hiếu Cổ cho rằng tả can phong, là do âm không hàm dưỡng được dương, thủy không dưỡng mộc, thì trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt, cũng là điều thích nghi của nó, nhưng đó là tư bổ để diệt phong (trừ phong), ắt không nên hiểu lầm là tả can. Người đời Kim, Nguyên nói về y thường dùng thuốc với những lời luận rất là sằng bậy. Sách của Đơn Khê, Đông Viên, cũng thường hay nhắc đến trong sách của Vương Hải Tàng. Đời Minh, Thiệu Ứng Tiết có phương ‗Thất Bảo Mỹ Nhiệm Đơn (Y Học Nhất Đắc). + Thân và lá của Hà thủ ô gọi là ‗Hà thủ ô hành diệp‘ hoặc ‗Dạ giao đằng‘. Theo Đẩu môn, ngày xưa vua Hán Vũ Đế có thứ đá gọi là Mã can thạch chữa cho người tóc trắng hóa ra đen, nên đặt tên cho Hà thủ ô là ‗Mã can thạch‘, Hà thủ ô làm tiêu tan được chứng sưng độc nên sách Ngoại khoa gọi nó là ‗Sang chửu‘ hay Hồng nội tiêu. Theo Lý Thời Trân, Hà thủ ô mà gốc nào kiếm được như chữ ‗cửu‘ nên gọi nó là ‗Cửu chân đằng‘ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Hà thủ ô vị đắng, ngọt, tính ấm, kèm có vị chát, có công năng bổ ích âm cho can thận lại có lác dụng dưỡng huyết, liễm tinh, vì thế mà có thể tri bệnh di tinh, làm đen râu tóc, công hiệu của nó tương tự như Thục địa. Lý Thời Trân cho rằng Hà thủ ô Không hàn không táo, công hiệu hơn cả Địa hoàng, Thiên môn đông, có thể biết được rằng nó có công hiệu bổ huyết dưỡng âm rất tốt. Nhưng khi dùng phải qua khâu chế biến mới hay được, nếu dùng sống thì sở trường có thể hoạt trường, có thể kết hợp nó với Chỉ thực, Nguyên minh phấn để dùng trong bệnh thấp, ôn tà nhập lý, chứng lý kết, đại tiện không thông (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Hà thủ ô tươi gọi là Tiên Hà thủ ô, có công hiệu nhuận táo, thông tiện, có thể thay thể cho Nhục thung dung để tri huyết dịch, tân dịch bị khô táo, đại trường bí kết, tràng nhạc, sốt rét lâu ngày (Trung Dược Học Giảng Nghĩa). + Trường hợp bổ ích tinh huyết dùng Chế thủ ô để giải độc, nhuận trường, Trị sốt rét dùng Sinh thủ ô, tác dụng giải độc và nhuận tràng của Thủ ô tươi càng mạnh hơn Sinh thủ ô (Trung Dược Học).Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Chế Thủ ô so với Thục địa: Thủ ô thiên về bổ can hư, Thục địa thiên về bổ thận hư. Thủ ô bố nhưng không nê trệ như Thục địa. Theo kinh nghiệm lâm sàng thl nếu là tâm huyết kém, não huyết kém dửng Thủ ô tốt nếu là khí huyết suy nhược, tuần hoàn ngoại vi kém, chân tay lạnh thl dùng Thục địa tốt hơn (Trung Dược Học). + Không nên dùng chung với các loại thuộc loại khoáng chất như Tử thạch, Đại giá thạch, không nấu trong các dụng cụ bằng sắt (Trung Dược Học). Phân biệt: + Cần phân biệt với Hà thủ ô trắng, còn gọi là Hà thủù ô trắng, dây Sữa bò. Rễ để nguyên hoặc cắt phiến. Rễ nguyên hình trụ tròn dài khoảng 10cm. Loại xắt phiến, có phiến mỏng (lẫn với một số mẫu thân) dày khoảng 0,5 – 1cm (có khi tới 2cm) đưởng kính khoảng 0,5 - 4cm. Vỏ ngoài màu nâu xám có nếp nhăn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 5Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Rễ của Thủ ô, đâm vào đất rất sâu, mà dây bò dài, rất nhiều lại xa, về đêm lại giao nhau, gồm có khí cực âm, có khả năng làm đông đặc, cho nên chuyên vào Can Thận, có tác dụng bổ dương, bổ chân âm, mùi vị của nó rất đặc, hơi kiêm vị đắng chát, tính ôn hòa, phù hợp vói lý cất dấu nơi hạ t iệu, nên nó có tác dụng điều bổ tinh khí, bình hòa âm dương, không như Địa hoàng chỉ thiên về âm ngưng. Theo ông Lý trong tập ‗Hà Thủ Ô Chuyện Kể‘ thì bắt đầu thời nhà Đường mới biết dùng nó, có 2 loại đỏ và trắng, bèn cho rằng có sự phân biệt vào khí và vào huyết, người dùng đã sử dụng cả 2, cũng có nghĩa là phối hợp cả âm và dương, cả hai được điều chí lý về quân bình. Sách ‗Khai Bảo Bản Thảo‘ ghi rằng Hà thủ ô có tác dụng điều trị loa lịch, tiêu nhọt sưng, chữa nhọt phong nơi dầu mặt, vì rễ của nó vào sâu trong đất, dây nó lại bò xa, nên có hiệu quả tuyên thông kinh lạc, hơn nữa, loại đỏ vào thẳng huyết phận. Sách ‗Tần Hồ Cương Mục‘ ghi rằng, trong ngoại khoa gọi là cây Sang tảo (chổí quét nhọt) và Hồng nội tiêu (tiêu đỏ bên trong). Trong sách ‗Đấu Môn Phương‘ cũng có ghi rằng Hà thủ ô chuyên trị chứng loa lịch, kết hạch, lại viết rằng rễ nó như quả trứng gà, cũng gần như chứng Lịch tử (?) e rằng không khỏi quá phô trương. Trong sách ‗Khai Bảo Bản Thảo‘ ghii chữa ngũ trĩ, giảm tâm thống, ích khí huyết, đen râu tóc, cũng chữa chứng sản hậu và đới hạ của phụ nữ, đều lấy nghĩa dưỡng âm, bổ huyết, vô cùng thâm ý. Trong sách ‗Đại Minh‘ ghi rằng, chữa tất cả các chứng bệnh lâu ngày do khí lạnh của các tạng phủ trong bụng, lại chẳng qua ôn nhuận để bổ ích ngũ tạng vậy. Ông Vương Hiếu Cổ cho rằng tả can phong, là do âm không hàm dưỡng được dương, thủy không dưỡng mộc, thì trị phong tiên trị huyết, huyết hành phong tự diệt, cũng là điều thích nghi của nó, nhưng đó là tư bổ để diệt phong (trừ phong), ắt không nên hiểu lầm là tả can. Người đời Kim, Nguyên nói về y thường dùng thuốc với những lời luận rất là sằng bậy. Sách của Đơn Khê, Đông Viên, cũng thường hay nhắc đến trong sách của Vương Hải Tàng. Đời Minh, Thiệu Ứng Tiết có phương ‗Thất Bảo Mỹ Nhiệm Đơn (Y Học Nhất Đắc). + Thân và lá của Hà thủ ô gọi là ‗Hà thủ ô hành diệp‘ hoặc ‗Dạ giao đằng‘. Theo Đẩu môn, ngày xưa vua Hán Vũ Đế có thứ đá gọi là Mã can thạch chữa cho người tóc trắng hóa ra đen, nên đặt tên cho Hà thủ ô là ‗Mã can thạch‘, Hà thủ ô làm tiêu tan được chứng sưng độc nên sách Ngoại khoa gọi nó là ‗Sang chửu‘ hay Hồng nội tiêu. Theo Lý Thời Trân, Hà thủ ô mà gốc nào kiếm được như chữ ‗cửu‘ nên gọi nó là ‗Cửu chân đằng‘ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Hà thủ ô vị đắng, ngọt, tính ấm, kèm có vị chát, có công năng bổ ích âm cho can thận lại có lác dụng dưỡng huyết, liễm tinh, vì thế mà có thể tri bệnh di tinh, làm đen râu tóc, công hiệu của nó tương tự như Thục địa. Lý Thời Trân cho rằng Hà thủ ô Không hàn không táo, công hiệu hơn cả Địa hoàng, Thiên môn đông, có thể biết được rằng nó có công hiệu bổ huyết dưỡng âm rất tốt. Nhưng khi dùng phải qua khâu chế biến mới hay được, nếu dùng sống thì sở trường có thể hoạt trường, có thể kết hợp nó với Chỉ thực, Nguyên minh phấn để dùng trong bệnh thấp, ôn tà nhập lý, chứng lý kết, đại tiện không thông (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển). + Hà thủ ô tươi gọi là Tiên Hà thủ ô, có công hiệu nhuận táo, thông tiện, có thể thay thể cho Nhục thung dung để tri huyết dịch, tân dịch bị khô táo, đại trường bí kết, tràng nhạc, sốt rét lâu ngày (Trung Dược Học Giảng Nghĩa). + Trường hợp bổ ích tinh huyết dùng Chế thủ ô để giải độc, nhuận trường, Trị sốt rét dùng Sinh thủ ô, tác dụng giải độc và nhuận tràng của Thủ ô tươi càng mạnh hơn Sinh thủ ô (Trung Dược Học).Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Chế Thủ ô so với Thục địa: Thủ ô thiên về bổ can hư, Thục địa thiên về bổ thận hư. Thủ ô bố nhưng không nê trệ như Thục địa. Theo kinh nghiệm lâm sàng thl nếu là tâm huyết kém, não huyết kém dửng Thủ ô tốt nếu là khí huyết suy nhược, tuần hoàn ngoại vi kém, chân tay lạnh thl dùng Thục địa tốt hơn (Trung Dược Học). + Không nên dùng chung với các loại thuộc loại khoáng chất như Tử thạch, Đại giá thạch, không nấu trong các dụng cụ bằng sắt (Trung Dược Học). Phân biệt: + Cần phân biệt với Hà thủ ô trắng, còn gọi là Hà thủù ô trắng, dây Sữa bò. Rễ để nguyên hoặc cắt phiến. Rễ nguyên hình trụ tròn dài khoảng 10cm. Loại xắt phiến, có phiến mỏng (lẫn với một số mẫu thân) dày khoảng 0,5 – 1cm (có khi tới 2cm) đưởng kính khoảng 0,5 - 4cm. Vỏ ngoài màu nâu xám có nếp nhăn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây thuốc quý thuốc đông y các vị thuốc đông y chữa bệnh bằng đông y sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông yTài liệu liên quan:
-
7 trang 39 0 0
-
Những bài thuốc tâm huyết của 800 danh y trung quốc đương đại part 8
156 trang 30 0 0 -
Bài giảng Đại cương về thuốc đông y
27 trang 29 0 0 -
Món ăn bài thuốc chữa chứng hay quên
3 trang 27 0 0 -
150 trang 27 0 0
-
NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ THUỐC ĐÔNG Y
8 trang 26 1 0 -
24 trang 25 0 0
-
Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Trung tâm y tế huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022
10 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
150 trang 23 0 0