Cha Houssa, người đưa ông Diệm vào chính trường Mỹ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 76.83 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cha Houssa, người đưa ông Diệm vào chính trường MỹTrong những ngày lưu tại Đà Lạt, tôi gặp thêm ông Diệm và ông Nhu mấy lần. Phan Xứng dành cho tôi một chiếc xe để đi lại. Và chiếc xe này một hôm đã gây ra một tai nạn tưởng đâu tôi thoát chết thì cũng bị thương nặnt. Trời mưa lớn, chiếc xe đang xuống dốc thì gặp một xe ngựa đi lên nghênh ngang giữa đường. Tài xế vì tránh xe ngựa, lao xuống dốc. Tôi không biết gì nữa ngất xỉu đi. Lúc tỉnh lại thì thấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha Houssa, người đưa ông Diệm vào chính trường Mỹ Cha Houssa, người đưa ông Diệm vào chính trường MỹTrong những ngày lưu tại Đà Lạt, tôi gặp thêm ông Diệm và ông Nhu mấy lần.Phan Xứng dành cho tôi một chiếc xe để đi lại. Và chiếc xe này một hôm đã gây ramột tai nạn tưởng đâu tôi thoát chết thì cũng bị thương nặnt. Trời mưa lớn, chiếcxe đang xuống dốc thì gặp một xe ngựa đi lên nghênh ngang giữa đường. Tài xế vìtránh xe ngựa, lao xuống dốc. Tôi không biết gì nữa ngất xỉu đi. Lúc tỉnh lại thìthấy mình nằm trên đám cỏ chỉ bị ê ẩm mình mẩy, trầy trụa sơ sơ, phải vào nhàthương băng bó.Tôi về Huế ở lại ít lâu, đến thăm ông Cẩn vài lần rồi cảm thấy tình thế không cónhiều biến chuyển, tôi ra lại Hướng Phương (Quảng Bình) giữ nhiệm vụ đi giảngtại các xứ đạo. Cũng như lần trước, tôi nhận thấy cái lối rào làng, dựa vào vài khẩusúng cũ kỹ của Pháp cho mà chống lại Việt Minh không thể thành công được.Quanh Hướng Phương, các làng lân cận đều theo Việt Minh, như Pháp Kệ, TrungThuần. Người Pháp lại không thực tâm giúp đỡ dân chúng chống cộng.Không có một sự phối hợp nào giữa quân Pháp và các làng tự vệ hay giữa các làngtự vệ với nhau. Nhìn tương lai, tôi thấy thật là đen tối. Trong một lần được cử đigặp đại tá Pháp chỉ huy vùng Quảng Bình, tôi được ông nói thẳng là toàn tỉnhQuảng Bình Pháp chỉ có thể tuyển mộ và võ trang cho 2.000 lính bảo vệ. Tôi vềtrình bày với cha chính xứ là cha Khẩn. Vào khoảng mùa hè năm 1949, HướngPhương lại gặp nạn đói, và bệnh dịch bắt đầu phát xuất.Lúc này tôi cũng nhận được nhiều lá thư mời đi họp đầy những lời đe doạ, ký tênchủ tịch huyện Tuyên Hoá là Nguyễn Dần.Tôi nghĩ rằng mình không thể bó tay ngồi chờ được nên xin với cha Khẩn cho vàoHuế dạy học, ít ra tôi có thể kiếm được ít tiền bạc mua thuốc men giúp đỡ dânchúng hoặc là trình bày tình trạng vùng Quảng Bình với những người có tráchnhiệm ở Huế. Tôi rời Hướng Phương vào Huế đầu niên học 1949 tức là khoảngtháng 9 hay tháng 10. Lớp triết đầu tiên vừa được mở tại trường Quốc học Huế.Tôi phụ trách dạy Triết, và tôi còn nhớ người học trò chăm nhất là Âu Ngọc Hồ.Ngoài việc tìm cách giúp đỡ giáo dân Hướng Phương tôi viết sách, và liên lạc vớiEmmanuel Jacques Houssa người Bỉ, từng sống ở Phát Diệm từ 1939 đến 1945, tổchức cho sinh viên Việt Nam du học nước ngoài. Sở dĩ tôi phải nhắc đến chaHoussa là vì hai lý do: thứ nhất ông là ân nhân của nhiều nhân tài Việt Nam, giúpđỡ cho nhiều sinh viên du học nên người, thứ hai chính ông đã giúp đỡ ông Diệm,và những sinh viên mà ông giúp học hành đỗ đạt về sau trở thành cán bộ của ôngDiệm. Có thể nói rằng nếu không có cha Houssa thì số phận Việt Nam khôngchừng đã khác.Tôi gặp cha Houssa ở Ba-Lê vào năm 1946. Ông bàn với tôi rằng vấn đề quantrọng nhất của Việt Nam là vấn đề cán bộ. Cán bộ hiểu theo nghĩa rộng là lớpngười có trách nhiệm làm cho xã hội tiến bộ. Việt Nam trong hoàn cảnh chiếntranh, xâu xé, nghèo đói chậm tiến, không thể đào tạo cán bộ ngay trong nước, vậyphải tìm cách gửi những thanh niên ưu tú đi du học.Tôi hoàn toàn đồng ý và bàn với cha Houssa là khi về nước tôi sẽ tìm cách để đưathanh niên Việt Nam ra khỏi nước, còn cha Houssa thì lo cho thanh niên Việt Namở ngoại quốc có thể ăn học. Cha Houssa cũng nói rằng nước Bỉ, quê hương củacha nhỏ bé, không tạo được ảnh hưởng gì lớn trên quốc tế, và dù có Hoa Kỳ là đủsức giúp đỡ Việt Nam. Cha Houssa đã cho tôi biết ý định sang Mỹ của ông từ năm1946.Lúc tôi vào Huế dạy ở trường Quốc Học, năm 1949, tôi gửi thư liên lạc lại thườngxuyên với cha Houssa lúc bấy giờ ở Mỹ. Ông cho tôi biết ông đã vận động để xincho các thanh niên Việt Nam một số học bổng ở các đại học công giáo. Ngay năm1950, nghĩa là khi lớp triết đầu tiên của trường Quốc Học thi xong, tôi chọn mộtvài thanh niên ưu tú như Âu Ngọc Hồ, Nguyễn Văn Mừng, Nguyễn Thị Quýt, VõThị Hồng Phúc, Phạm Đăng Tải, Phùng Viết Xuân gửi sang Mỹ gặp cha Houssa.Ở Việt Nam thì nhờ bác sĩ Hồ Quang Phước giúp đỡ công việc xin thông hànhxuất ngoại. Bên Mỹ thì tại Nữu Ước có ông Bùi Công Văn đón tiếp, hướng dẫncòn nếu sang ngã Thái Bình Dương, đến Saint Francisco thì có ông bác sĩ NguyễnThành Nguyên giúp đỡ.Cũng trong năm đó, ông Diệm lấy cớ đi dự năm Thánh để xuất ngoại.Nhờ sự giới thiệu của cha Houssa, ông Diệm được tiếp đón tại dòng tu Maryknollthuộc tiểu bang Maryland. Cũng qua sự giới thiệu của cha Houssa và các sinh viênViệt Nam đã sang Mỹ từ trước, ông Diệm lần lượt đi diễn thuyết tại các Đại Họclớn ở Mỹ, như đại học Cornell.Tiếng tăm ông Diệm bắt đầu đước chính giới người đế ý cũng nhờ đó, bào chí Mỹthỉnh thoảng cũng phỏng vấn ông Diệm. Trong thời gian này, hai người giúp đỡông Diệm đắc lực nhất là ông Đỗ Vạn Lý, làm bộ Quốc phòng Mỹ tại Hoa ThịnhĐốn và ông Bùi Công Văn làm cho đài tiếng nói Hoa Kỳ ở Nữu Ước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cha Houssa, người đưa ông Diệm vào chính trường Mỹ Cha Houssa, người đưa ông Diệm vào chính trường MỹTrong những ngày lưu tại Đà Lạt, tôi gặp thêm ông Diệm và ông Nhu mấy lần.Phan Xứng dành cho tôi một chiếc xe để đi lại. Và chiếc xe này một hôm đã gây ramột tai nạn tưởng đâu tôi thoát chết thì cũng bị thương nặnt. Trời mưa lớn, chiếcxe đang xuống dốc thì gặp một xe ngựa đi lên nghênh ngang giữa đường. Tài xế vìtránh xe ngựa, lao xuống dốc. Tôi không biết gì nữa ngất xỉu đi. Lúc tỉnh lại thìthấy mình nằm trên đám cỏ chỉ bị ê ẩm mình mẩy, trầy trụa sơ sơ, phải vào nhàthương băng bó.Tôi về Huế ở lại ít lâu, đến thăm ông Cẩn vài lần rồi cảm thấy tình thế không cónhiều biến chuyển, tôi ra lại Hướng Phương (Quảng Bình) giữ nhiệm vụ đi giảngtại các xứ đạo. Cũng như lần trước, tôi nhận thấy cái lối rào làng, dựa vào vài khẩusúng cũ kỹ của Pháp cho mà chống lại Việt Minh không thể thành công được.Quanh Hướng Phương, các làng lân cận đều theo Việt Minh, như Pháp Kệ, TrungThuần. Người Pháp lại không thực tâm giúp đỡ dân chúng chống cộng.Không có một sự phối hợp nào giữa quân Pháp và các làng tự vệ hay giữa các làngtự vệ với nhau. Nhìn tương lai, tôi thấy thật là đen tối. Trong một lần được cử đigặp đại tá Pháp chỉ huy vùng Quảng Bình, tôi được ông nói thẳng là toàn tỉnhQuảng Bình Pháp chỉ có thể tuyển mộ và võ trang cho 2.000 lính bảo vệ. Tôi vềtrình bày với cha chính xứ là cha Khẩn. Vào khoảng mùa hè năm 1949, HướngPhương lại gặp nạn đói, và bệnh dịch bắt đầu phát xuất.Lúc này tôi cũng nhận được nhiều lá thư mời đi họp đầy những lời đe doạ, ký tênchủ tịch huyện Tuyên Hoá là Nguyễn Dần.Tôi nghĩ rằng mình không thể bó tay ngồi chờ được nên xin với cha Khẩn cho vàoHuế dạy học, ít ra tôi có thể kiếm được ít tiền bạc mua thuốc men giúp đỡ dânchúng hoặc là trình bày tình trạng vùng Quảng Bình với những người có tráchnhiệm ở Huế. Tôi rời Hướng Phương vào Huế đầu niên học 1949 tức là khoảngtháng 9 hay tháng 10. Lớp triết đầu tiên vừa được mở tại trường Quốc học Huế.Tôi phụ trách dạy Triết, và tôi còn nhớ người học trò chăm nhất là Âu Ngọc Hồ.Ngoài việc tìm cách giúp đỡ giáo dân Hướng Phương tôi viết sách, và liên lạc vớiEmmanuel Jacques Houssa người Bỉ, từng sống ở Phát Diệm từ 1939 đến 1945, tổchức cho sinh viên Việt Nam du học nước ngoài. Sở dĩ tôi phải nhắc đến chaHoussa là vì hai lý do: thứ nhất ông là ân nhân của nhiều nhân tài Việt Nam, giúpđỡ cho nhiều sinh viên du học nên người, thứ hai chính ông đã giúp đỡ ông Diệm,và những sinh viên mà ông giúp học hành đỗ đạt về sau trở thành cán bộ của ôngDiệm. Có thể nói rằng nếu không có cha Houssa thì số phận Việt Nam khôngchừng đã khác.Tôi gặp cha Houssa ở Ba-Lê vào năm 1946. Ông bàn với tôi rằng vấn đề quantrọng nhất của Việt Nam là vấn đề cán bộ. Cán bộ hiểu theo nghĩa rộng là lớpngười có trách nhiệm làm cho xã hội tiến bộ. Việt Nam trong hoàn cảnh chiếntranh, xâu xé, nghèo đói chậm tiến, không thể đào tạo cán bộ ngay trong nước, vậyphải tìm cách gửi những thanh niên ưu tú đi du học.Tôi hoàn toàn đồng ý và bàn với cha Houssa là khi về nước tôi sẽ tìm cách để đưathanh niên Việt Nam ra khỏi nước, còn cha Houssa thì lo cho thanh niên Việt Namở ngoại quốc có thể ăn học. Cha Houssa cũng nói rằng nước Bỉ, quê hương củacha nhỏ bé, không tạo được ảnh hưởng gì lớn trên quốc tế, và dù có Hoa Kỳ là đủsức giúp đỡ Việt Nam. Cha Houssa đã cho tôi biết ý định sang Mỹ của ông từ năm1946.Lúc tôi vào Huế dạy ở trường Quốc Học, năm 1949, tôi gửi thư liên lạc lại thườngxuyên với cha Houssa lúc bấy giờ ở Mỹ. Ông cho tôi biết ông đã vận động để xincho các thanh niên Việt Nam một số học bổng ở các đại học công giáo. Ngay năm1950, nghĩa là khi lớp triết đầu tiên của trường Quốc Học thi xong, tôi chọn mộtvài thanh niên ưu tú như Âu Ngọc Hồ, Nguyễn Văn Mừng, Nguyễn Thị Quýt, VõThị Hồng Phúc, Phạm Đăng Tải, Phùng Viết Xuân gửi sang Mỹ gặp cha Houssa.Ở Việt Nam thì nhờ bác sĩ Hồ Quang Phước giúp đỡ công việc xin thông hànhxuất ngoại. Bên Mỹ thì tại Nữu Ước có ông Bùi Công Văn đón tiếp, hướng dẫncòn nếu sang ngã Thái Bình Dương, đến Saint Francisco thì có ông bác sĩ NguyễnThành Nguyên giúp đỡ.Cũng trong năm đó, ông Diệm lấy cớ đi dự năm Thánh để xuất ngoại.Nhờ sự giới thiệu của cha Houssa, ông Diệm được tiếp đón tại dòng tu Maryknollthuộc tiểu bang Maryland. Cũng qua sự giới thiệu của cha Houssa và các sinh viênViệt Nam đã sang Mỹ từ trước, ông Diệm lần lượt đi diễn thuyết tại các Đại Họclớn ở Mỹ, như đại học Cornell.Tiếng tăm ông Diệm bắt đầu đước chính giới người đế ý cũng nhờ đó, bào chí Mỹthỉnh thoảng cũng phỏng vấn ông Diệm. Trong thời gian này, hai người giúp đỡông Diệm đắc lực nhất là ông Đỗ Vạn Lý, làm bộ Quốc phòng Mỹ tại Hoa ThịnhĐốn và ông Bùi Công Văn làm cho đài tiếng nói Hoa Kỳ ở Nữu Ước. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ ngô đình diệm lịch sử việt nam đấu tranh ở miền nam các cuộc đấu tranh của nông dân khủng hoảng chính trị ở miền namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0