Danh mục

Chăm sóc nuôi dưỡng bò cái giống

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.84 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuẩn bị chỗ, dụng cụ khi bò chuyển dạ. - 1 - 2 ngày trước hôm đẻ xương khấu đuôi tiếp giáp hậu môn tụt xuống độ 3 phân. Từ lúc bò đau đẻ đến lúc đẻ khoảng 3 - 6 giờ. Bò mới đẻ lần đầu thì thời gian này kéo dài tới 10 - 15 giờ. Sau khi vỡ bọc ối từ 30 phút đến 1 giờ mà không thấy thai ra, cần báo cán bộ thú y can thiệp. - Bình thường sau khi đẻ 30 phút đến 3 giờ nhau thai ra hết. Sau khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc nuôi dưỡng bò cái giống Chăm sóc nuôi dưỡng bò cái giống - Bò đẻ - Chuẩn bị chỗ, dụng cụ khi bò chuyển dạ. - 1 - 2 ngày trước hôm đẻ xương khấu đuôi tiếp giáp hậu môn tụtxuống độ 3 phân. Từ lúc bò đau đẻ đến lúc đẻ khoảng 3 - 6 giờ. Bò mới đẻlần đầu thì thời gian này kéo dài tới 10 - 15 giờ. Sau khi vỡ bọc ối từ 30 phút đến 1 giờ mà không thấy thai ra, cần báocán bộ thú y can thiệp. - Bình thường sau khi đẻ 30 phút đến 3 giờ nhau thai ra hết. Sau khiđẻ 12 giờ mà nhau thai không ra, cần nhờ cán bộ thú y can thiệp. - Khi nhau thai ra hết, dùng nước sát trùng rửa sạch phần sau mình bò,tránh bẩn thỉu sinh dòi bọ. - Sau khi đẻ cần cho bò uống nước cám, hoặc cháo pha 1 ít muối. - Thành phần thức ăn hỗn hợp gồm: + Bột bắp hoặc tấm: 40%; Bột mỳ: 20%; Cám gạo: 20%; Khô dầulạc: 12%; Bột cá: 4%; Bột xương: 2%; Muối: 2%. Nuôi dưỡng bò đực giống - Bò đực 2 năm tuổi mới đưa vào sử dụng. - 1 con đực phối trực tiếp phụ trách 30 - 35 con bò cái sinh sản, thờigian sử dụng 8 - 10 năm, không dùng cho cày kéo nặng. - Chọn bò đực giống căn cứ theo gia phả, thường phải căn cứ từ 3 - 5đời và cha mẹ của bò đực giống phải có năng suất cao hơn năng suất bìnhquân toàn đàn là 10 - 20%. Chị em bò đực giống phải có năng suất cao hơnbò mẹ của chúng. Bò đực giống phải được chọn ở lứa thứ 2 hoặc thứ 3. - Phải tập cho bò làm quen với việc phối giống ở khoảng 24 thángtuổi. thời kỳ đầu 1 tuần phối / 1lần và sau đó tăng lên 4 lần/ 1 tuần. Cần chủng ngừa và kiểm tra các bệnh truyền nhiễm theo chu kỳ. Đực giống phải được cắt móng mỗi năm 2 lần, vệ sinh cơ quan sinhdục hằng ngày. NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC 1. Nuôi dưỡng Đối với bò cái sinh sản nuôi dưỡng cần lưu ý nhất là thời kỳ có -chửa, để xác định được tiêu chuẩn ăn của bò cái sinh sản căn cứ vào: Trọng lượng cơ thể lúc bình thường. - Căn cứ vào thời gian có chửa. - Có vắt sữa hay nuôi con không. - Có kết hợp giữa cày kéo và sinh sản không. - Căn cứ vào khối lượng công việc cày kéo hàng ngày để cung -cấp dinh dưỡng cho con vật. Căn cứ vào tuổi của con vật để con vật có thời gian phát triển -hay trưởng thành. Bò có chửa tiêu chuẩn ăn hơn lúc không có chửa là 0,3 –0,4 ĐVTA/100 kg trọng lượng. 2. Chăm sóc quản lý Phải có lịch phối giống, lịch sinh đẻ, mới chủ động để xác định -tiêu chuẩn và phối hợp khẩu phần. Khi có chửa phải tách đàn riêng, không được nuôi nhốt hoặc -chăn thả với gia súc không chửa, nhất là giai đoạn cuối. Bãi chăn thả cho bò có chửa phải bằng phẳng, gần chuồng - Trước khi đẻ 7 – 15 ngày phải đưa sang chuồng sinh sản, đối -với bò cày kéo thì cho nghỉ trước khi đẻ 02 tháng 3. Chăm sóc quản lý Tiêm phòng đầy đủ các loại vacxin tụ huyết trùng, dịch tả và -FMD 2 lần/năm vào các thời điểm giao mùa. Phòng chống các loại ngoại ký sinh trùng: tắm ve, chăn thả luân -phiên đồng cỏ Tẩy giun sán và ký sinh trùng đường máu. - Hạn chế các bệnh về đường sinh dục. -

Tài liệu được xem nhiều: