Danh mục

Chăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóa

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trẻ thường xuyên có những biểu hiện bất thường về đường tiêu hóa, trẻ ăn vào ói ra, đầy hơi, táo bón, tiêu chảy, kém hấp thu,… lâu ngày sẽ bị thiếu hụt chất dinh dưỡng và dẫn đến suy dinh dưỡng. Rối loạn tiêu hóa ở trẻ em Chứng “rối loạn tiêu hóa” là do những bất thường về chức năng dạ dày gây nên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóaChăm sóc trẻ bị rối loạn tiêu hóaTrẻ thường xuyên có những biểu hiện bất thường về đường tiêu hóa, trẻ ăn vào óira, đầy hơi, táo bón, tiêu chảy, kém hấp thu,… lâu ngày sẽ bị thiếu hụt chất dinhdưỡng và dẫn đến suy dinh dưỡng.Rối loạn tiêu hóa ở trẻ emChứng “rối loạn tiêu hóa” là do những bất thường về chức năng dạ dày gây nên.Rối loạn tiêu hóa thể hiện qua các triệu chứng như: đầy hơi, chướng bụng, nặnghơn là chứng táo bón ở trẻ, trẻ bị tiêu chảy, phân sống…Nguyên nhân của rối loạn tiêu hóa có thể do bệnh lý của cơ thể, thay đổi chế độ ăn,dùng thuốc… đặc biệt là sự thay đổi chế độ ăn đột ngột khi bắt đầu ăn dặm khiếnhệ tiêu hóa của trẻ chưa kịp thích nghi.Rối loạn tiêu hóa thường tái diễn nhiều lần khiến việc cung cấp dinh dưỡng cho cơthể của trẻ bị ảnh hưởng. Trẻ ăn vào ói ra, kém hấp thu… lâu ngày sẽ bị thiếu hụtchất dinh dưỡng và dẫn đến suy dinh dưỡng.Cách phòng tránh:Khi phát hiện trẻ rối loạn tiêu hóa bạn đừng nên quá lo lắng hay hoảng sợ, hãy bìnhtĩnh kiểm tra lại chế độ dinh dưỡng hàng ngày của trẻ xem có cho trẻ có vấn đề gìbất thường không. Sau đó từ từ giải quyết từng bước một.Nếu con bạn bị rối loạn tiêu hóa do chế độ ăn uống, bạn nên tìm cách điều chỉnhlại cho phù hợp.• Thứ nhất, khi bắt đầu cho trẻ ăn dặm nên cho trẻ ăn theo nguyên tắc: ăn từ ítđến nhiều, ăn từ lỏng đến đặc, làm quen từng loại thực phẩm… Nên cho trẻ ăn đadạng các loại thực phẩm, tuy nhiên chỉ nên ưu tiên các loại thực phẩm dễ tiêu hóanhư gạo tẻ trắng, thịt lườn gà, thịt thăn lợn, cà rốt, khoai tây…. Các loại thực phẩmcần được hầm nhừ xay nhuyễn, có thể nấu loãng để trẻ dễ ăn.• Thứ hai, nên cho trẻ ăn ít một, uống nhiều nước, tránh các thức ăn làm trẻ bịtiêu chảy nhiều hơn như các loại đậu, bắp cải, giá...; các loại trái cây có bột như lê,đào, mận. Bạn vẫn có thể thêm dầu ăn vào thức ăn cho trẻ.Ngoài ra, để duy trì lượng sữa cho con bú, bạn nên ăn uống đầy đủ, uống nhiềunước, ăn thêm bữa hoặc uống thêm sữa công thức trước khi ngủ. Trong thời giantrẻ bị rối loạn tiêu hóa bạn cần tạm dừng các loại thức ăn giàu chất đường ngọt,tránh ăn các loại thức ăn khó tiêu vì lúc này trẻ vẫn còn bú sữa mẹ.Đối với các trẻ bị rối loạn tiêu hóa ở thể nhẹ, phân không có máu và không sốt, mẹcó thể tự mua thuốc điều trị tại nhà. Trường hợp tiêu chảy nhiều ngày có thể dùngthuốc đông phân và bổ sung men vi sinh để tái tạo hệ vi sinh trong đường ruộtđang bị tổn thương hoặc cho trẻ uống dung dinh oresol để bổ sung nước cho trẻ.Sau 24 tiếng, nếu trẻ vẫn không đỡ cần đưa đến bệnh viện để bác sĩ theo dõi.Lưu ý:- Chọn nguồn thực phẩm an toàn, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh- Không nên cho trẻ ăn thức ăn được nấu đi nấu lại nhiều lần- Hạn chế các loại thực phẩm nhạy cảm với trẻ, nên tập cho trẻ quen dần vớinhững loại thức ăn lạ.- Cho trẻ uống sữa có thành phần chất đạm và chất trẻo phù hợp với đường tiêuhóa còn non yếu của trẻ, dễ dàng cho việc tiêu hóa và hấp thu dưỡng chất

Tài liệu được xem nhiều: