Chẩn đoán và can thiệp trẻ em tự kỷ vẫn còn bỏ ngỏ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.71 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo các số liệu điều tra của một vài nơi cho thấy tỉ lệ trẻ em mắc bệnh tự kỷ ngày càng gia tăng. Thế nhưng, điều đáng lo ở đây là việc chẩn đoán, can thiệp vẫn còn bị bỏ ngỏ, mỗi nơi có một cách điều trị. Bài 1: Hoang mang chẩn đoán BS Hoàng Vũ Quỳnh Trang, khoa tâm lý BV Nhi Đồng 1 TP.HCM nói: “Hàng năm chúng tôi phát hiện khoảng 1.700 – 2.000 trẻ rối loạn phổ tự kỷ, nhưng số trẻ mắc dường có xu hướng như ngày một tăng”. Đó là ghi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và can thiệp trẻ em tự kỷ vẫn còn bỏ ngỏ Chẩn đoán và can thiệp trẻ em tự kỷ vẫn còn bỏ ngỏTheo các số liệu điều tra của một vài nơi cho thấy tỉ lệ trẻ em mắc bệnh tự kỷ ngàycàng gia tăng. Thế nhưng, điều đáng lo ở đây là việc chẩn đoán, can thiệp vẫn cònbị bỏ ngỏ, mỗi nơi có một cách điều trị.Bài 1: Hoang mang chẩn đoánBS Hoàng Vũ Quỳnh Trang, khoa tâm lý BV Nhi Đồng 1 TP.HCM nói: “Hàngnăm chúng tôi phát hiện khoảng 1.700 – 2.000 trẻ rối loạn phổ tự kỷ, nhưng số trẻmắc dường có xu hướng như ngày một tăng”.Đó là ghi nhận ở một bệnh viện, con số của cả TP.HCM và cả nước chắc chắn rấtnhiều. Nhiều như thế, nhưng vấn đề đặt ra ở đây là việc kết luận chẩn đoán một trẻtự kỷ lại khá mù mờ.Số trẻ mắc tự kỷ ngày càng tăng.Không ai kết luận cuối cùng!Cách đây năm năm, anh N., ngụ tại quận 1 – TP.HCM, thấy con trai gần hai tuổicủa mình có biểu hiện kỳ lạ. Anh mang con đến khám ở một bệnh viện, ở đây bácsĩ cho biết bé có nét tự kỷ, nhưng không thể kết luận chắc chắn vì bé còn nhỏ. Sốtruột, anh đưa con đến một chuyên viên tâm lý bên ngoài, người này “phán” ngaycon anh bị tự kỷ nặng. Gặp anh N. ngày 14/3/2013, anh nói: “Thật tình dù đi mộtsố nơi sau đó ai cũng nói bé bị chứng tự kỷ, nhưng để xác nhận chắc chắn thì chưaai đưa ra kết luận cuối cùng”.Trường hợp con anh N. không phải cá biệt. T., một kỹ sư có con được chẩn đoán bịtự kỷ, tỏ ra rất hiểu biết: “Ở TP.HCM có hai bệnh viện nhi đồng có khoa tâm lý lànơi nhận khám trẻ tự kỷ. Nhưng tự kỷ đâu phải là hội chứng tâm lý. Theo tôi tìmhiểu, có trẻ bị vấn đề khác, nhưng lại được chẩn đoán nhầm là tự kỷ. Ngược lại, cótrẻ bị tự kỷ nhưng lại bị chẩn đoán nhầm sang vấn đề khác, vì thế bỏ qua cơ hộican thiệp cho trẻ”.Tâm trạng hoang mang của phụ huynh có con bị vấn đề tự kỷ là có thật. Một khảosát của đại học Sư phạm TP.HCM trên 60 phụ huynh có con phát hiện bệnh tự kỷcho thấy: 70% phụ huynh không hài lòng khi trẻ được chẩn đoán quá nhanh và80% phụ huynh lúng túng khi nhận được những kết quả chẩn đoán khác nhau từcác cơ sở y tế, giáo dục!Can thiệp chưa đúngCử nhân Hoàng Văn Quyên, khoa vật lý trị liệu và phục hồi chức năng bệnh việnNhi Đồng 1 – TP.HCM, nơi nhận can thiệp nhiều trẻ tự kỷ nói: “Tại những nướctiên tiến, để chẩn đoán một trẻ tự kỷ phải cần đến một nhóm chuyên viên gồm bácsĩ nhi khoa, bác sĩ tâm thần nhi khoa, chuyên viên tâm lý, chuyên viên âm ngữ trịliệu, chuyên viên hoạt động trị liệu và nhà xã hội học. Mỗi người kiểm tra một khíacạnh khác nhau của trẻ, sau đó họ mới ngồi lại thảo luận với nhau và đưa ra chẩnđoán cuối cùng”.Do tự kỷ là vấn đề khá mới mẻ, nên làm theo bài bản nước ngoài có lẽ là chuyệndài lâu. Thế nhưng, điều đáng lo ở đây là do khâu chẩn đoán chưa chuẩn mực, nênviệc can thiệp cho trẻ sau đó là chuyện bỏ ngỏ. Tại TP.HCM, trong vài năm trở lạiđây ngoài cơ sở nhà nước – chủ yếu là bệnh viện nhi khoa – nhiều cơ sở tư nhâncũng mở các lớp giáo dục chuyên biệt cho trẻ tự kỷ với những quảng cáo rất kêunhư: “áp dụng các phương pháp can thiệp hàng đầu thế giới”, “có đội ngũ chuyêngia, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm”. Thế nhưng ai thẩm định các cơ sở này về mặtchuyên môn, ai đánh giá hiệu quả các phương pháp can thiệp là điều đáng đặt ra.H., một bác sĩ có con bị tự kỷ, chia sẻ kinh nghiệm: “Khi con tôi được chẩn đoánbị tự kỷ, nghe người quen giới thiệu, tôi đưa đến một số cơ sở tư nhân để được canthiệp. Nhưng sau một thời gian dài cháu không hề tiến bộ. Sau đó tôi đưa con đếnmột bệnh viện công lập, ở đây tuy chật chội, nhưng cháu được điều trị bằng cácphương pháp tích cực, đến nay cháu đã nói được nhiều từ và biết nghe. Thực tếhiện nay có nhiều trường tư nhân chữa tự kỷ, nhưng tất cả chỉ mới dừng lại ở mứcđáp ứng nhu cầu xã hội, thiên về chăm sóc hơn là trị liệu”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chẩn đoán và can thiệp trẻ em tự kỷ vẫn còn bỏ ngỏ Chẩn đoán và can thiệp trẻ em tự kỷ vẫn còn bỏ ngỏTheo các số liệu điều tra của một vài nơi cho thấy tỉ lệ trẻ em mắc bệnh tự kỷ ngàycàng gia tăng. Thế nhưng, điều đáng lo ở đây là việc chẩn đoán, can thiệp vẫn cònbị bỏ ngỏ, mỗi nơi có một cách điều trị.Bài 1: Hoang mang chẩn đoánBS Hoàng Vũ Quỳnh Trang, khoa tâm lý BV Nhi Đồng 1 TP.HCM nói: “Hàngnăm chúng tôi phát hiện khoảng 1.700 – 2.000 trẻ rối loạn phổ tự kỷ, nhưng số trẻmắc dường có xu hướng như ngày một tăng”.Đó là ghi nhận ở một bệnh viện, con số của cả TP.HCM và cả nước chắc chắn rấtnhiều. Nhiều như thế, nhưng vấn đề đặt ra ở đây là việc kết luận chẩn đoán một trẻtự kỷ lại khá mù mờ.Số trẻ mắc tự kỷ ngày càng tăng.Không ai kết luận cuối cùng!Cách đây năm năm, anh N., ngụ tại quận 1 – TP.HCM, thấy con trai gần hai tuổicủa mình có biểu hiện kỳ lạ. Anh mang con đến khám ở một bệnh viện, ở đây bácsĩ cho biết bé có nét tự kỷ, nhưng không thể kết luận chắc chắn vì bé còn nhỏ. Sốtruột, anh đưa con đến một chuyên viên tâm lý bên ngoài, người này “phán” ngaycon anh bị tự kỷ nặng. Gặp anh N. ngày 14/3/2013, anh nói: “Thật tình dù đi mộtsố nơi sau đó ai cũng nói bé bị chứng tự kỷ, nhưng để xác nhận chắc chắn thì chưaai đưa ra kết luận cuối cùng”.Trường hợp con anh N. không phải cá biệt. T., một kỹ sư có con được chẩn đoán bịtự kỷ, tỏ ra rất hiểu biết: “Ở TP.HCM có hai bệnh viện nhi đồng có khoa tâm lý lànơi nhận khám trẻ tự kỷ. Nhưng tự kỷ đâu phải là hội chứng tâm lý. Theo tôi tìmhiểu, có trẻ bị vấn đề khác, nhưng lại được chẩn đoán nhầm là tự kỷ. Ngược lại, cótrẻ bị tự kỷ nhưng lại bị chẩn đoán nhầm sang vấn đề khác, vì thế bỏ qua cơ hộican thiệp cho trẻ”.Tâm trạng hoang mang của phụ huynh có con bị vấn đề tự kỷ là có thật. Một khảosát của đại học Sư phạm TP.HCM trên 60 phụ huynh có con phát hiện bệnh tự kỷcho thấy: 70% phụ huynh không hài lòng khi trẻ được chẩn đoán quá nhanh và80% phụ huynh lúng túng khi nhận được những kết quả chẩn đoán khác nhau từcác cơ sở y tế, giáo dục!Can thiệp chưa đúngCử nhân Hoàng Văn Quyên, khoa vật lý trị liệu và phục hồi chức năng bệnh việnNhi Đồng 1 – TP.HCM, nơi nhận can thiệp nhiều trẻ tự kỷ nói: “Tại những nướctiên tiến, để chẩn đoán một trẻ tự kỷ phải cần đến một nhóm chuyên viên gồm bácsĩ nhi khoa, bác sĩ tâm thần nhi khoa, chuyên viên tâm lý, chuyên viên âm ngữ trịliệu, chuyên viên hoạt động trị liệu và nhà xã hội học. Mỗi người kiểm tra một khíacạnh khác nhau của trẻ, sau đó họ mới ngồi lại thảo luận với nhau và đưa ra chẩnđoán cuối cùng”.Do tự kỷ là vấn đề khá mới mẻ, nên làm theo bài bản nước ngoài có lẽ là chuyệndài lâu. Thế nhưng, điều đáng lo ở đây là do khâu chẩn đoán chưa chuẩn mực, nênviệc can thiệp cho trẻ sau đó là chuyện bỏ ngỏ. Tại TP.HCM, trong vài năm trở lạiđây ngoài cơ sở nhà nước – chủ yếu là bệnh viện nhi khoa – nhiều cơ sở tư nhâncũng mở các lớp giáo dục chuyên biệt cho trẻ tự kỷ với những quảng cáo rất kêunhư: “áp dụng các phương pháp can thiệp hàng đầu thế giới”, “có đội ngũ chuyêngia, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm”. Thế nhưng ai thẩm định các cơ sở này về mặtchuyên môn, ai đánh giá hiệu quả các phương pháp can thiệp là điều đáng đặt ra.H., một bác sĩ có con bị tự kỷ, chia sẻ kinh nghiệm: “Khi con tôi được chẩn đoánbị tự kỷ, nghe người quen giới thiệu, tôi đưa đến một số cơ sở tư nhân để được canthiệp. Nhưng sau một thời gian dài cháu không hề tiến bộ. Sau đó tôi đưa con đếnmột bệnh viện công lập, ở đây tuy chật chội, nhưng cháu được điều trị bằng cácphương pháp tích cực, đến nay cháu đã nói được nhiều từ và biết nghe. Thực tếhiện nay có nhiều trường tư nhân chữa tự kỷ, nhưng tất cả chỉ mới dừng lại ở mứcđáp ứng nhu cầu xã hội, thiên về chăm sóc hơn là trị liệu”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trẻ em tự kỷ mẹ và bé kiến thức y học chăm sóc bé yêu chăm sóc bé yêu trẻ sơ sinhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 53 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0