Thông tin tài liệu:
Về phía mẹ: Tầng sinh môn rắn ở người sinh con so lớn tuổi, nhiễm khuẩn, phù nề và có sẹo cũ ở tầng sinh môn.• Về phía thai: thai to, thai sổ kiểu chẩm cùng, sổ đầu hậu trong ngôi ngược.• Do thủ thuật: đẻ hỗ trợ bằng forceps, giác hút sản khoa.• Do thầy thuốc: đỡ đẻ không đúng, không giữ tầng sinh môn đặc biệt khi sổ trán, mặt, cằm và sổ vai sau.1.2. Chẩn đoán.Sau khi sổ thai thấy máu vẫn chảy ra, có thể nhìn thấy ngay máu chảy từ vết cắt hoặc vết rách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chấn thương sinh dục sau đẻCÁCCHẤNTHƯƠNGĐƯỜNGSINHDỤCDOĐẺMụctiêuhọctập:1. Trìnhbàyđượcnguyênnhâncủacác chấnthươngbộphậnsinhdụctrongkhi đẻ.2. Pháthiệnvàxửtríđượctừngloạichấn thươngbộphậnsinhdụctrongkhiđẻ. 1.ĐẠICƯƠNG Cácchấnthươngnàychiếmtỷlệ 4050%trongcáctaibiếnsản khoa Cácmứcđộtổnthương:1. Tổn thương âm hộ2. Rách âm hộ, tầng sinh môn3. Rách âm đạo4. Rách cổ tử cung5. Vỡ tử cung6. Rò bàng quang - âm đạo, rò trực tràng - âm đạo.2.CÁCTỔNTHƯƠNG:2.1.Tổnthươngâmhộ2.1.1.TụmáuâmhộNguyên nhân:Các tĩnh mạch âm đạo bị vỡ sau cuộc đẻ kéo dài hoặc can thiệp bằng thủ thuật có thể làm cho máu thoát raTriệu chứng:+ Đau tức vùng âm hộ+Âmhộsưngto,tím+ Nếu cấp và nặng bệnh nhân đau đớn cùng với mất máu có thể đưa đến sốc.Điều trị: + Nếu khối máu tụ khu trú, tiếptục theo dõi, có thể cho giảm đau+Nếu khối máu tụ tiếp tục tăng lên: *Gây tê tại chỗ *Xẻ tháo ổ máu tụ *Khâu lại hoặc chèn gạc *Dùng kháng sinh+ Có thể truyền máu nếu mất máu nhiều2.1.2.Cácvếtráchởtiềnđình:*Nguyên nhân:Ít gặp, xảy ra do bị căng giãn quá mứctrong cuộc đẻ.*Triệu chứng: Chảy máu rỉ rả, có thể chảy nhiều nếu vết rách lan đến động mạch âm vật.*Xử trí:+ Khâu lại vết rách+ Nếu vết rách sát gần lỗ niệu đạo phải đặt sonde tiểu liên tục 48 giờ+ Dùng kháng sinh. 2.2. Rách âm hộ - tầng sinh môn Hay gặp nhất trong các chấn thương sau đẻ, chiếm 70-80%.*Nguyên nhân:+ Do kỹ thuật của thầy thuốc:Các thủ thuật sản khoaĐỡ đẻ không đúng kỹ thuật+Dongườimẹ:*Mẹ đẻ con so, tầng sinh môn rắn.*Tầng sinh môn bất thường: quádài, ngắn, lệch, teo đét, phù nề+Dothai:*Thai to toàn phần hay từngphần (đầu to, vai to).*Ngôi thai bất thường: ngôingược, đầu cúi không tốt… *Triệu chứng: + Cơ năng: Chảy máu ít hoặc nhiều+ Thực thể:Trên lâm sàng chia làm 3 độ:*Độ I: Rách da và niêm mạc âm đạo.*Độ II: Rách sâu hơn lan đến nút xơtrung tâm, đôi khi rách một phần cơvòng hậu môn.*Độ III: Toàn bộ cơ vòng hậu môn bịđứt đôi, có thể cả thánh trực tràng.*Xử trí: Cần khâu lại các vết rách TSM+ ngay sau khi đẻ càng sớm càng tốt đểtránh mất máu và giảm nguy cơ nhiễm khuẩn+Điềutrịnộikhoa:*Đảm bảo vệ sinh, giữ vết thương khô ráo.*Đặt sonde tiểu khi cần thiết.*Sát khuẩn vết thương 2-3 lần/ngày.*Kháng sinh toàn thân.