CHẤN THƯƠNG TRẺ EM (PEDIATIC TRAUMA)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHẤN THƯƠNG TRẺ EM (PEDIATIC TRAUMA) CHẤN THƯƠNG TRẺ EM (PEDIATIC TRAUMA) 1/ NHỮNG TRẺ CON NÀO BỊ CHẤN THƯƠNG - mỗi năm, ở Hoa Kỳ, cứ 3 trẻ em thì có một trẻ em bị chấn thương,và chấn thương là nguyên nhân dẫn đầu của tỷ lệ tử vong của tuổi ấu thơ.Tai nạn tông xe chịu trách nhiệm hầu hết các trường hợp tử vong, nhưng nơithông thường nhất của chấn thương gây chết người của trẻ em là ở nhà. Cáctrẻ em trai bị chấn thương 2 lần nhiều hơn so với các trẻ em gái. Té ngã lànguyên nhân thông thường nhất của thương tổn nghiêm trọng nơi nhũ nhi vàcác trẻ chập chững biết đi ; tai nạn xe đạp là nguyên nhân thông thường nhấtcủa trẻ em và thiếu niên - chấn thương là nguyên nhân gây tử vong và tàn tật thông thườngnhất ở trẻ em 1 tuổi hoặc hơn. Tai nạn xe hơi là cơ chế dẫn đầu gây thươngtổn nơi các trẻ em này. - chấn thương đầu là nguyên nhân thông thường nhất gây tử vong. 2/ TRẺ EM CÓ PHẢI CHỈ LÀ MỘT NGƯỜI LỚN THU NHỎLẠI HAY KHÔNG ? Không. Về phương diện cơ thể học, 3 đặc điểm duy nhất ở trẻ em cầnđược đặc biệt xét đến 1. Một khối lượng cơ thể nhỏ hơn khiến cần nhiều lựctác dụng lên mỗi diện tích đơn vị, với một khuynh hướng đa chấn thương(multiple injuries) nơi trẻ em. 2. Khung xương được vôi hoa không hoàn toàn của một đứa bé chophép thương tổn nội tạng mà không có gãy xương . 3. Tỷ số diện tích bề mặt cơ thể đối với thể tích cao, dẫn đến sự mấtnhiệt quan trọng và sự hạ thân nhiệt sớm nơi trẻ em. 3/ ABC Ở TRẺ EM CÓ KHÁC VỚI NGƯỜI LỚN KHÔNG ? - Không. Airway, Breathing, và Circulation luôn luôn ưu tiên 4/ NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG LÊN TÌNH TRẠNGMỞ CỦA ĐƯỜNG HÔ HẤP NƠI MỘT ĐỨA TRẺ ? Sự không cân xứng sọ- mặt (craniofacial disproportion) (chẩm củađứa bé là tương đối lớn so với vùng giữa mặt) dẫn đến gập cổ khi đứa trẻnằm ngửa. So với người lớn, một đứa trẻ có một cái lưỡi lớn, nắp thanh quản(epiglottis) lỏng lẻo di động , và mô dạng bạch huyết (lymphoid tissur) giatăng ; những yếu tố này có thể góp phần làm tắc nghẽn đường hô hấp. Tư thếhít (sniffing position) được sử dụng để duy trì một đường hô hấp mở. Cácnhũ nhi bắt buộc thở bằng đường mũi, vì vậy không nên làm bít tắc các lỗmũi của chúng. Oral aiway chỉ nên được đặt nơi các trẻ em hôn mê bởi vìchúng có thể gây nên nôn mửa. Airway nên được đưa vào trực tiếp, khôngphải quay trong khẩu hầu như ở người trưởng thành. 5/ NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG SỰ THÔNG NỘI KHÍQUẢN CỦA MỘT ĐỨA TRẺ ? Ở cổ, thanh quản của một đứa trẻ nằm cao hơn và về phía trước hơn,và các dây thanh âm (vocal cords) có một góc anterocaudal hơn : các dâythanh âm có thể khó nhìn thấy để đặt ông thông nội khí quản. Phần hẹp nhấtcủa đường hô hấp của trẻ em là vòng nhẫn (cricoid ring), tạo thành một cáibịt tự nhiên (a natural seal) với ông thông nội khí quản. Các ống thông nộikhí quản không được bơm bóng (uncuffed tubes) thường được sử dụng nơicác trẻ dưới 12 tuổi. Kích thước của ống được đánh giá bằng đường kính củacác lỗ mũi ngoài hay ngón tay út của đứa trẻ. Khí quản ngắn, vì vậy ôngthông nên được đặt 2-3 cm dưới các dây thanh âm. Thông mũi-khí quản(nasotracheal intubation) không nên cố thực hiện ở các trẻ dưới 12 tuổi. 6/ MÔ TẢ RAPID-SEQUENCE INTUBATION NƠI M ỘT ĐỨATRẺ. Đường hô hấp được mở ra bằng cách đặt đứa trẻ theo tư thế hít(sniffing position) (hoặc cằm được nâng lên/ hàm được đưa ra trước). Loạibỏ các mảnh vụn khỏi đường hô hấp, và bệnh nhân được cho thở oxy(preoxygenated) trước khi bắt đầu thủ thuật. Cho Atropine sulfate để đảmbảo nhịp tim nhanh. Đứa trẻ nên được an thần với thiopental (nếu thể tíchmáu bình thường) hay với midazolam (nếu giảm thể tích máu). Duy trì sự đèép lên sụn nhẫn bằng thủ thuật Sellik.Thực hiện phong bế thần kinh cơ(neuromuscular blocade) với succinylcholine hay vecuronium. 7/ PHẢI LÀM GÌ NẾU KHÔNG THÔNG NỘI KHÍ QUẢNĐƯỢC ? Mở khí quản (tracheotomy) là thủ thuật được chọn lựa bởi vì có nguycơ cao bị hẹp dưới thanh môn (subglottic stenosis) nơi trẻ dưới 11 tuổi bị mởsụn nhẫn giáp (cricothyroidotomy). Một biện pháp tạm thời là mở sụn nhẫngiáp bằng kim (needle cricothyroidotomy), với một catheter cỡ 14 hay 16,cho phép jet insufflation oxy.Tuy nhiên, phương pháp này không cho thôngkhí đầy đủ. 8/ LÀM SAO NHẬN BIẾT TÌNH TRẠNG SỐC NƠI BỆNHNHÂN TRẺ EM ? - tim đập nhanh (tachycardia) là đáp ứng đầu tiên đối với tình trạnggiảm thể tích (hypovolemia). Những dấu hiệu khác, tinh tế hơn, gồm cógiảm áp suất mạch (pulse pressure), da lốm đốm (mottling), đầu chi lạnh,thời gian làm đầy mao mạch trở lại (capillary refill) > 2 giây, và mức độ trigiác bị giảm. Huyết áp thu tâm bình thường lớn hơn 80mmHg + (2x tuổi tínhbằng năm). Hạ huyết áp chỉ rõ mất 45% thể tích máu và thường được kèmtheo tim đập chậm (bradycardia). - tim đập nhanh là dấu hiệu n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0