Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao đang điều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2017
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.15 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định điểm số chất lượng cuộc sống bằng bảng câu hỏi SF-36. Nghiên cứu cắt ngang trên 246 bệnh nhân lao đến khám và điều trị tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được đánh giá thông qua bảng câu hỏi SF-36. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được gợi ý bằng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao đang điều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2017 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2017 Đỗ Phúc Như Nguyện*, Nguyễn Lâm Vương**, Ngô Thanh Bình** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, bệnh lao hiện đang là gánh nặng về kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, bệnh nhân lao phải đối mặt với nhiều vấn đề khác gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống trong quá trình điều trị. Chính vì vậy việc đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao là điều cần thiết. Mục tiêu: Xác định điểm số chất lượng cuộc sống bằng bảng câu hỏi SF-36. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 246 bệnh nhân lao đến khám và điều trị tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được đánh giá thông qua bảng câu hỏi SF-36. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được gợi ý bằng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả: Điểm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân là 62±20 điểm, phần lớn bệnh nhân có chất lượng cuộc sống trung bình (63,4%), sức khỏe thể chất có điểm số cao hơn sức khỏe tinh thần. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao đang điều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2017 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NĂM 2017 Đỗ Phúc Như Nguyện*, Nguyễn Lâm Vương**, Ngô Thanh Bình** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tại Việt Nam, bệnh lao hiện đang là gánh nặng về kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, bệnh nhân lao phải đối mặt với nhiều vấn đề khác gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống trong quá trình điều trị. Chính vì vậy việc đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân lao là điều cần thiết. Mục tiêu: Xác định điểm số chất lượng cuộc sống bằng bảng câu hỏi SF-36. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang trên 246 bệnh nhân lao đến khám và điều trị tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được đánh giá thông qua bảng câu hỏi SF-36. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân được gợi ý bằng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả: Điểm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân là 62±20 điểm, phần lớn bệnh nhân có chất lượng cuộc sống trung bình (63,4%), sức khỏe thể chất có điểm số cao hơn sức khỏe tinh thần. Một số yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Bệnh nhân lao Bảng câu hỏi SF-36 Mô hình hồi quy tuyến tính đa biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 164 0 0
-
13 trang 122 0 0
-
5 trang 56 1 0
-
Bài giảng Giáo dục Dân số Môi trường - Dân số và chất lượng cuộc sống
29 trang 55 0 0 -
Tình trạng dinh dưỡng và chất lượng cuộc sống của sinh viên trường Đại học Y khoa Vinh năm 2023
8 trang 55 0 0 -
153 trang 46 0 0
-
Thang điểm đo lường chất lượng cuộc sống tại Việt Nam
17 trang 46 0 0 -
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi phường Hố Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2018
8 trang 40 0 0 -
8 trang 35 0 0
-
Chất lượng cuộc sống của người cao tuổi thành phố Hà Nội năm 2018
6 trang 35 0 0