Danh mục

Chất lượng phóng viên trẻ: Thấp!

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.42 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước hết phải khẳng định rằng làng báo Việt Nam hiện có những phóng viên trẻ khá năng động, nhanh chóng thích nghi với môi trường làm việc chuyên nghiệp ngay sau khi rời ghế nhà trường và trở thành những cây viết vững vàng, những biên tập viên thực sự “có nghề” và đang vươn lên khá vững chắc, không thua kém các bậc đàn anh, thậm chí ở một số khía cạnh nào đó họ còn có ưu thế vượt trội....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng phóng viên trẻ: Thấp! Chất lượng phóng viên trẻ: Thấp! Nguyên nhân đến từ cả ba phía: các cơ sở đào tạo, các cơ quan báo chí và bản thân các sinh viên mới ra trường.Trước hết phải khẳng định rằng làng báo Việt Nam hiện có nhữngphóng viên trẻ khá năng động, nhanh chóng thích nghi với môitrường làm việc chuyên nghiệp ngay sau khi rời ghế nhà trườngvà trở thành những cây viết vững vàng, những biên tập viên thựcsự “có nghề” và đang vươn lên khá vững chắc, không thua kémcác bậc đàn anh, thậm chí ở một số khía cạnh nào đó họ còn cóưu thế vượt trội.Nhưng nếu xét về tổng thể, đội ngũ các nhà báo trẻ đang gâynhiều lo ngại về một khoảng trống. Lý do: nhiều người hổng vềkiến thức chung, không nắm được về ngành - lĩnh vực mình phụtrách, mơ hồ về kỹ năng báo chí và gần như không quan tâmmấy đến vấn đề đạo đức nghề báo. Nghiêm trọng hơn là một sốngười thuộc thế hệ trẻ đó đang có suy nghĩ lệch lạc về nghềnghiệp của họ.Làm báo cho… oaiKhoảng 5 - 7 năm trước, ở Việt Nam rộ lên phong trào học đạihọc báo chí. Nhưng không ít bậc phụ huynh cũng như bản thâncác em học sinh phổ thông trung học đang đứng trước sự lựachọn nghề nghiệp quan trọng đã đăng ký vào khoa báo chí chỉvới suy nghĩ rất đơn giản rằng “làm báo thì... oai và kiếm nhiềutiền.” Họ nhìn vào những tấm gương ảo ảnh nào đó về nhữngnhà báo có tiếng nói đầy quyền lực, những phóng viên đượctrọng vọng tại các cuộc họp báo, được các công ty mời mọc,nuông chiều. Những phóng viên trẻ trong tình trạng chông chênh như thế thực ra rất nhiều – nhưng có thể bản thân họ không biết, hoặcNhiều người rõ ràng không hiểu mấy về biết nhưng chẳngnghề báo và rất ít học sinh đặt mục tiêu làm thể thay đổi được,báo là để cống hiến cho xã hội! Việc đào tạo hoặc tự thấy cũngồ ạt đã dẫn đến một kết quả không tránh chẳng cần phảikhỏi: Theo tổng kết của Khoa Báo chí, Đại thay đổi.học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đạihọc Quốc gia Hà Nội, tỷ lệ sinh viên báo chí ra trường tìm đượcviệc đúng ngành nghề chỉ chiếm khoảng 15%. Con số này ở cáctrường đào tạo báo chí khác cũng không chênh lệch là mấy.Năm nào Thông tấn xã Việt Nam cũng nhận khá nhiều sinh viênbáo chí về thực tập. Các em được chia về các ban biên tập đểtìm hiểu công việc nghiệp vụ song khoảng thời gian vài tuần gầnnhư chỉ để “rèn kỷ luật công chức.” Ngoài yếu tố thiếu chủ độnghỗ trợ của đơn vị tiếp nhận các em do bận rộn công việc, nănglực của sinh viên rõ ràng chưa đáp ứng được. Nếu phân côngsinh viên về các ban biên tập tin Thế giới hay Đối ngoại thì khảnăng ngoại ngữ không đủ để dịch tin, nhưng dù thử làm việc tạicác ban biên tập tin bằng tiếng Việt thì cũng rất khó để các emviết được một tin bài hoàn chỉnh theo đúng tiêu chuẩn của báochí hiện đại.Lý do là các em thiếu những kỹ năng báo chí tuy cũng đã học rấtnhiều trên ghế nhà trường (tôi chưa xem kỹ hết các loại giáo trìnhnên không dám kết luận lý do là cách soạn giáo trình hay do sinhviên). Nếu các sinh viên này được nhận vào Thông tấn xã ViệtNam, họ phải trải qua một khóa đào tạo 6 tháng gần như từnhững nguyên tắc báo chí đơn giản nhất. Và để tác nghiệp độclập được, các phóng viên trẻ thường phải mất 2-3 năm nữa.Chông chênh phóng viên trẻTuy nhiên, khi tuyển dụng thì câu chuyện lại hoàn toàn khác – vàđây là một trong những nguyên nhân khiến các nhà tuyển dụngtrở nên ngày càng dễ dãi với trình độ của phóng viên trẻ, cáctrường đại học không thấy được thực chất của cả quá trình đàotạo, còn bản thân các sinh viên thì trở nên ngộ nhận với nghềnghiệp cũng như khả năng của chính mình.Ở Việt Nam hiện có hơn 700 tờ báo thuộc mọi loại hình với hơn15.000 nhà báo, và đương nhiên hoạt động báo chí đặc biệt sôinổi và cạnh tranh quyết liệt ở các đô thị lớn. Việc mở rộng quymô của các tờ báo lớn, sự ra đời của các tờ báo điện tử, trangthông tin điện tử cũng như sự xuất hiện của hàng loạt công tytruyền thông và quan hệ công chúng (P.R.) đã khiến nghề báotiếp tục “nóng.”Trong khi một số cơ quan báo chí lớn có đủ sức hấp dẫn để tổchức những cuộc thi chọn đầu vào thật gắt gao mà vẫn thu hútnhiều người nộp đơn, tại những tờ báo nhỏ hơn đang xảy ra tìnhtrạng tranh giành phóng viên trẻ, đẩy lương bổng lên tới mức quáxa so với khả năng thực sự của họ và trong so sánh với các nghềkhác. Những phóng viên có khoảng 2-3 năm kinh nghiệm đã cóthể đưa ra những mức lương choáng váng, nhất là tại nhữngđịa bàn cạnh tranh quyết liệt như, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.Gần đây, một phóng viên trẻ khoe với tôi ...

Tài liệu được xem nhiều: